Chính sách Một Trung Quốc

Bài viết này là một phần của loạt bài về
Chính trị Trung Quốc

Thế hệ Lãnh đạo
Hiến pháp Trung Quốc
Lãnh đạo Tối cao
Tập thể tối cao
Ý thức hệ
Tổ chức Đảng


Lịch sử Đảng
Quyền lực Hành pháp
Tổ chức Quốc vụ viện

Lịch sử Quốc vụ viện
Nhân Đại
Lập pháp
Tổ chức Nhân Đại Toàn quốc
Chính đảng trong Nhân Đại

  • Luật Nhân Đại
  • Bầu cử Trung Quốc

Lịch sử Nhân Đại
Mặt trận đoàn kết
Tổ chức Chính Hiệp

Lịch sử Chính Hiệp
Hệ tư tưởng
Thế kỷ XXI Trung Quốc

Luật pháp
  • Hiến pháp Trung Quốc
    Ngũ Tứ • Thất Ngũ • Thất Bát • Bát Nhị
    • Chuyên chính dân chủ nhân dân (Điều 1)
    • Tập trung Dân chủ (Điều 3)
    • Tuyên thệ Hiến pháp (Điều 27)
    • Bảo vệ Nhân quyền Trung Quốc (Điều 33)
    • Tự do Tôn giáo Trung Quốc (Điều 36)


  • Nguyên tắc pháp luật Trung Quốc
  • Các bộ luật quan trọng
    • Bộ luật Dân sự
    • Bộ luật Hình sự
    • Luật Hôn nhân
    • Luật Lao động
      Lao động Trung Quốc
      Luật Hợp đồng lao động
    • Luật Sở hữu trí tuệ
    • Luật Tài sản

  • Luật Tổ chức địa phương
Chủ nghĩa xã hội Trung Quốc
Lãnh đạo Nhà nước
Tổ chức Nhà nước
Vì Nhân dân phục vụ
Giải phóng
Tổ chức Quân đội
Lực lượng quân sự

Quân khu

Lịch sử Giải phóng quân tiêu biểu
Chống tham nhũng

Kiểm soát Tư pháp

  • Quản lý Chấp pháp Thành thị
  • Đơn vị khác

Tuyên truyền Trung Quốc

  • Thẩm tra ngôn luận
  • Truyền thông

Chủ nghĩa dân tộc
Hồng KôngMa Cao


  • Ma Cao
    • Tuyên bố chung Trung Quốc – Bồ Đào Nha
    • Luật Cơ bản Ma Cao
    • Chính phủ Ma Cao
    • Chính trị Ma Cao
Trung Quốc – Đài Loan

Khu vực khác
Chính sách đối ngoại




  • Luật Quốc tịch
  • Hộ chiếu Trung Quốc (Hồng Kông, Ma Cao)
  • Yêu cầu thị thực (Hồng Kông, Ma Cao)
  • Chính sách thị thực (Hồng Kông, Ma Cao)
  • Cục Quản lý Di dân Quốc gia

Quan hệ ngoại giao



Kinh tế Trung Quốc

Dân số
Tôn giáo
Trước 1949

Lịch sử Trung Quốc 1949 – 1976

Thời kỳ 1976 – 2012

Thời kỳ kể từ 2012
Phân cấp hành chính
Bí thư Tỉnh ủy (thứ nhất)
Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân (thứ hai)
Chức vụ
Chức vụ cao cấp

Bảng Công vụ viên
  • Quốc gia khác
  • Bản đồ

 Cổng thông tin Trung Quốc

  • x
  • t
  • s
Bài này nằm trong loạt bài về:
Chính trị và chính phủ
Trung Hoa Dân Quốc

  • Luật
  • Thuế(

  • Lập pháp Viện Khóa 10
Quốc Hội (Giải thể)
Giám sát viện
  • Viện Trưởng và Chánh Án Hsu Tzong-li

  • Tòa an Tối cao
  • Tòa án cao cấp
  • Tòa án Quận
  • Viện trưởng Huang Jong-tsun

  • Viện trưởng Chen Chu

  • Chính quyền địa phương
  • Thị trưởng và Huyện trưởng
Bầu cử
  • Ủy ban Bầu cử Trung ương

  • Bầu cử Tổng Thống
  • Bầu cử Lập pháp
  • Bầu cử địa phương
  • Referendums
Chính đảng
  • Đại diện quốc gia

  • Khác
  • People First Party
  • Taiwan Solidarity Union
  • New Party
  • Non-Partisan Solidarity Union
  • Green Party Taiwan
  • Quốc gia khác
  • Bản đồ
  • x
  • t
  • s

Chính sách Một Trung Quốc (chữ Hán phồn thể: 一個中國) là một nguyên tắc trong đó chỉ có một Trung QuốcTrung Quốc đại lục, Hồng Kông, Ma CaoĐài Loan tất cả đều thuộc lãnh thổ Trung Quốc. Việc chấp nhận hay từ chối nguyên tắc này là một nhân tố quan trọng trong quan hệ với nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nước kiểm soát Trung Quốc đại lục, Tây Tạng, Hồng Kông và Ma Cao và Trung Hoa Dân Quốc. Nhiều quốc gia theo một chính sách của Trung Quốc, nhưng ý nghĩa không hoàn toàn giống nhau. Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa độc quyền sử dụng thuật ngữ "Nguyên tắc một Trung Quốc" trong thông tin liên lạc chính thức.[1][2]

Chính sách Một Trung Quốc được thực hiện khá cứng rắn, trong đó Trung Quốc đồng nghĩa với Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa. Nguyên tắc này yêu cầu tất cả các quốc gia muốn thiết lập quan hệ ngoại giao với Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa phải công nhận chính sách này và không được duy trì quan hệ với Trung Hoa Dân Quốc. Việc công nhận chỉ có một Trung Quốc (mặc dù không nhất thiết phải đồng nhất "Trung Quốc" đồng nghĩa với Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa) cũng là một điều kiện tiên quyết mà Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa đặt ra trong khi đàm phán với chính quyền Trung Hoa Dân Quốc.

Chính sách Một Trung Quốc cũng là một chính sách hiện tại của Trung Hoa Dân Quốc và Trung Hoa Dân Quốc tiếp tục duy trì phiên bản nguyên tắc "Một Trung Quốc" của mình về mặt hiến pháp với việc tuyên bố chủ quyền với cả phần Trung Quốc đại lục. Dù tuyên bố này không còn được theo đuổi một cách tích cực, nó được tái khẳng định vào ngày 8 tháng 10 năm 2008. Về mặt ngoại giao, tất cả các nước có quan hệ chính thức với Trung Hoa Dân Quốc thừa nhận Trung Hoa Dân Quốc là chính phủ hợp pháp duy nhất của Trung Quốc. Tuy nhiên về mặt chính trị, vị thế của Trung Hoa Dân Quốc với chính sách này bị chia rẽ. Các Đảng thuộc Liên minh Phàm-Lam đồng tình với Chính sách Một Trung Quốc, nhưng theo cách hiểu của họ, họ không đồng nhất Trung Quốc với Cộng hoà nhân dân Trung Hoa. Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Mã Anh Cửu vào năm 2006 khi còn là chủ tịch Quốc dân Đảng rằng đã phát biểu "Một Trung Quốc là Trung Hoa Dân Quốc"[3]. Các Đảng trong Liên minh Phàm-Lục không đồng ý với chính sách này và nói rằng Đài Loan là một quốc gia tách biệt với Trung Quốc.

Đọc thêm

Tham khảo

  1. ^ “What is the 'One China' policy?”. BBC News (bằng tiếng Anh). ngày 10 tháng 2 năm 2017. Lưu trữ bản gốc ngày 9 tháng 1 năm 2019. Truy cập ngày 9 tháng 1 năm 2019.
  2. ^ “The One-China Principle and the Taiwan Issue”. www.china.org.cn. Truy cập ngày 9 tháng 1 năm 2019.
  3. ^ “Ma refers to China as ROC territory in magazine interview”. Taipei Times. ngày 8 tháng 10 năm 2008. Lưu trữ bản gốc ngày 3 tháng 6 năm 2009. Truy cập ngày 8 tháng 10 năm 2008.
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Trung Quốc này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
See also: Quan hệ Phúc Kiến - Đài Loan
 Trung Quốc Đài Loan tại Đài Loan
Tổ chức
  • Tiểu ban trung ương về các vấn đề Đài Loan
  • Văn phòng sự vụ Đài Loan
  • Hiệp hội quan hệ xuyên eo biển Đài Loan
  • Hiệp hội trao đổi du lịch xuyên eo biển Đài Loan
Các đảng phái chính trị
Lãnh đạo tối cao
Người
Tổ chức
  • Ban Đại lục
  • Quỹ trao đổi xuyên eo biển
  • Hiệp hội du lịch xuyên eo biển Đài Loan
Các đảng phái chính trị
Tổng thống
Người
Trung Quốc đại lục, Hồng Kông Hồng Kông, Ma Cao Ma Cao Vùng Tự do Đài Loan ( Đài Loan, Bành Hồ, Kim Môn, Mã Tổ)
Sự kiện

Đàm phán
  • Thỏa thuận Kim Môn (1990)
  • Hội nghị thượng đỉnh Uông–Cô (1993)
  • Hội đàm cấp cao xuyên eo biển (2008 – hiện tại)
  • Hiệp định khung hợp tác kinh tế (2010)
  • Diễn đàn kinh tế, thương mại và văn hóa xuyên eo biển (2006 – hiện tại)
  • Diễn đàn xuyên eo biển (2009 – hiện tại)
  • Diễn đàn Thành phố Thượng Hải-Đài Bắc (2010 – hiện tại)
  • Hiệp định thương mại dịch vụ xuyên eo biển (2013)
  • Diễn đàn hòa bình xuyên eo biển (2013 – hiện tại)
  • Diễn đàn các vấn đề xuyên eo biển Liên Giang (2019 – hiện tại)
  • Hội nghị Giám đốc điều hành xuyên eo biển (2013 – hiện tại)
Khái niệm
Chủ đề khác
  • x
  • t
  • s
Trụ sở ngoại giao
  • Đại sứ quán Trung Quốc, Washington, D.C.
  • Đại sứ Trung Quốc ở Hoa Kỳ
  • Đại sứ quán Hoa Kỳ, Bắc Kinh
  • Đại sứ Hoa Kỳ ở Trung Quốc
  • Lãnh sự quán Trung Quốc
    • Los Angeles
    • Houston
  • Lãnh sự quán Hoa Kỳ
    • Thành Đô
    • Quảng Châu
    • Hồng Kông và Ma Cao
    • Thượng Hải
    • Thẩm Dương
    • Vũ Hán
  • Cục Ngoại giao Á Đông và Thái Bình Dương
    • Văn phòng Hợp tác Trung Quốc
Ngoại giao
  • Hiệp ước Vọng Hạ
  • Hiệp ước Thiên Tân
  • Hiêp ước Burlingame
  • Hiệp ước Gresham-Yang
  • Khu định cư Quốc tế Thượng Hải
    • Đất nhượng Hoa Kỳ (Thượng Hải)
    • Toà án Hoa Kỳ ở Trung Quốc
  • Hiệp ước Mỹ-Trung về việc Từ bỏ Quyền Ngoại trị ở Trung Quốc
  • Hiệp ước Hữu nghị, Thương mại và Hàng hải giữa Hợp chúng quốc Hoa Kỳ và Trung Hoa Dân Quốc
  • Nhiệm vụ Marshall
    • Trung Quốc thất thủ
    • Giấy Trắng Trung Quốc
  • PRC-US Ambassadorial Talks
  • Chuyến thăm Trung Quốc của Richard Nixon
    • Thông cáo chung Thượng Hải
    • Ba Thông cáo
    • Chính sách Một Trung Quốc
    • Nixon goes to China
    • Nixon's China Game
    • Harvey Feldman
    • Linh Linh và Hưng Hưng
  • Thông cáo Chung về việc Thành lập Quan hệ Ngoại giao
    • Goldwater kiện Carter
  • Đặng Tiểu Bình thăm chính thức Hoa Kỳ
  • Sáng kiến Pháp Quyền Tổng thống
  • Đường dây nóng Bắc Kinh–Washington
  • Tập Cận Bình thăm chính thức Hoa Kỳ
  • Kế hoạch hành động toàn diện chung
  • Đàm phán Hoa Kỳ–Trung Quốc ở Alaska
  • Nhóm Làm việc Hoa Kỳ–Trung Quốc
Xung đột
Sự kiện
Quan hệ quân sự
  • Yangtze Patrol
    • Alice Dollar incident
  • Second Sino-Japanese War
    • American Volunteer Group
    • Black Cat Squadron
    • Development of Chinese Nationalist air force (1937–1945)
    • China Air Task Force
    • China Marines
    • Dixie Mission
    • Flying Tigers
    • Operation Beleaguer
    • Sino-American Cooperative Organization
  • Exercise RIMPAC
Luật pháp
  • Biện pháp trừng phạt của Hoa Kỳ đối với Trung Quốc
  • Chính sách nhập cư Mỹ
  • Đạo luật Magnuson
  • Đạo luật Quan hệ Đài Loan
  • Sắc lệnh Hành pháp 12711
    • Chinese Student Protection Act of 1992
  • Đạo luật Chính sách Hoa Kỳ–Hồng Kông
  • United States–Hong Kong Agreement for the Surrender of Fugitive Offenders
  • Forced Abortion Condemnation Act
  • Đạo luật Tăng Cường An ninh Đài Loan
  • United States–China Relations Act of 2000
  • Wolf Amendment
  • Taiwan Travel Act
  • EQUITABLE Act
  • Hong Kong Be Water Act
  • Hong Kong Human Rights and Democracy Act
  • Tibet Policy and Support Act
  • Taiwan Allies International Protection and Enhancement Initiative Act
  • Proclamation 10043
  • Uyghur Human Rights Policy Act
  • Hong Kong Autonomy Act
  • Executive Order 13936
  • Executive Order 13959
  • Holding Foreign Companies Accountable Act
  • Executive Order 14032
  • United States Innovation and Competition Act
  • Uyghur Forced Labor Prevention Act
Quan hệ kinh tế
Có liên quan
  • History of China–United States relations
  • Quan hệ Hoa Kỳ–Hồng Kông
  • Quan hệ Ma Cao–Hoa Kỳ
  • Quan hệ Đài Loan–Hoa Kỳ
  • Americans in China
  • Người Mỹ gốc Hoa
  • Anti-American sentiment in mainland China
  • Anti-Chinese sentiment in the United States
  • Chimerica
  • China Lobby
    • Asia First
  • Thế kỷ Trung Quốc
  • China Hands
  • China watcher
  • Cold War in Asia
  • Chiến tranh Lạnh thứ Hai
    • Artificial Intelligence Cold War
  • Ngoại giao bóng bàn
  • Triangular diplomacy
  • Thuyết Diễn biến Hoà bình
  • Linkage (policy)
  • String of Pearls (Indian Ocean)
  • Thucydides Trap
  • Hong (business)
  • Air route authority between the United States and China
  • Blue Team
  • TPE (cable system)
  • Protestant missions in China
  • Elijah Coleman Bridgman
  • Divie Bethune McCartee
  • The 1990 Institute
  • Boxer Indemnity Scholarship
  • China Aid Society
  • Chinese Educational Mission
  • Committee for a Democratic Far Eastern Policy
  • Congressional-Executive Commission on China
  • Hua Yuan Science and Technology Association
  • Inter-Parliamentary Alliance on China
  • Kissinger Institute on China and the United States
  • National Committee on United States–China Relations
  • Oberlin Shansi Memorial Association
  • Sino-American Joint Commission on Rural Reconstruction
  • US-China Business Council
  • US–China Education Trust
  • US–China Peoples Friendship Association
  • Massachusetts International Academy
  • Harvard Summit for Young Leaders in China
  • International School of Beijing
  • Project IMUSE
  • SARS conspiracy theory
  • Yixian glazed pottery luohans
  • Harvard Bixi
  • William H. Hinton
  • Human Rights Record of the United States
  • USA pavilion at Expo 2010
  • New Federal State of China
  • China Human Rights Biweekly
  • Far East Reporter
  • The Coming Conflict with China
  • A Great Wall: Six Presidents and China
  • The New Chinese Empire
  • The Art of Investing in America
  • On China
  • Peaceful War
  • The Transpacific Experiment
  • Stealth War: How China Took Over While America's Elite Slept
  • Red Chinese Battle Plan
  • The China Hustle
Thể loại Thể loại:Quan hệ Hoa Kỳ-Trung Quốc