Vạn Lý

Vạn Lý
Chức vụ
Nhiệm kỳ13 tháng 4 năm 1988 – 27 tháng 3 năm 1993
4 năm, 348 ngày
Tiền nhiệmBành Chân
Kế nhiệmKiều Thạch
Nhiệm kỳ6 tháng 6 năm 1983 – 25 tháng 3 năm 1988
4 năm, 293 ngày
Tiền nhiệmĐặng Tiểu Bình
Kế nhiệmDiêu Y Lâm
Bộ trưởng Bộ Đường sắt Trung Quốc
Nhiệm kỳtháng 1 năm 1975 – tháng 12 năm 1976
Tiền nhiệmLữ Chính Thao
Kế nhiệmĐoàn Quân Nghị
Thông tin chung
Sinh(1916-12-01)1 tháng 12 năm 1916
Đông Bình, Sơn Đông
Mất15 tháng 7 năm 2015(2015-07-15) (98 tuổi)
Bắc Kinh
Đảng chính trịĐảng Cộng sản Trung Quốc

Vạn Lý (1 tháng 12 năm 1916-15 tháng 7 năm 2015) (giản thể: 萬里; phồn thể: 万里; bính âm: Wan Lǐ) sinh ra tại Sơn Đông; là trong một chính trị gia của Trung Quốc, từng là Ủy viên trưởng Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc, Phó Tổng lý Quốc vụ viện, Bí thư Tỉnh ủy An Huy, Tứ Xuyên, Bộ trưởng Bộ Đường sắt Trung Quốc, Chủ nhiệm Ủy ban Cách mạng tỉnh An Huy.

Tiểu sử

Ông từng trải qua các cương vị lãnh đạo như:

Ông là nhà lãnh đạo lớn cuối cùng của Trung Quốc còn là một cựu quân nhân, thành viên của trung ương nguyên lão, bát đại nguyên lão cuối cùng, ông qua đời ngày 15/7 năm 2015 tại Bắc Kinh, hưởng thọ 99 tuổi

Đánh giá

Ông là một trong số ít các nhà lãnh đạo ôn hòa, trong sự kiện Thiên An Môn năm 1989 ông là người ủng hộ Tổng Bí thư Triệu Tử Dương phái cấp tiến thời đó, tuy nhiên trong những ngày cuối của sự kiện ông lại bị điều đi công du Canada, sau đó về nước qua sân bay Thượng Hải chứ không phải Bắc Kinh, ông không hề hay biết số phận của Tổng Bí thư Triệu khi đó.

Là một nhà lãnh đạo có vẻ ngoài hiền lành, ông là người có nhiều bí ẩn vì đã thoát khỏi nhiều lần thanh trừng "chính trị".

Xem thêm

Tham khảo

  • http://www.news.seehua.com/?p=73726
Hình tượng sơ khai Bài viết tiểu sử nhân vật Trung Quốc này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Người lãnh đạo An Huy
Bí thư Tỉnh ủy
Tằng Hy Thánh • Lý Bảo Hoa • Lý Đức Sinh • Tống Bội Chương • Vạn Lý • Trương Kính Phu • Chu Tử Kiện • Hoàng Hoàng • Lý Quý Tiên • Lô Vinh Cảnh • Hồi Lương Ngọc • Vương Thái Hoa • Quách Kim Long • Vương Kim Sơn • Trương Bảo Thuận • Vương Học Quân • Lý Cẩm Bân • Trịnh Sách Khiết • Hàn Tuấn
Chủ nhiệm Nhân Đại
Cố Trác Tân • Dương Úy Bình • Vương Quang Vũ • Mãng Phú Lâm • Vương Thái Hoa • Quách Kim Long • Vương Kim Sơn • Trương Bảo Thuận • Vương Học Quân • Lý Cẩm Bân • Trịnh Sách Khiết • Hàn Tuấn
Tỉnh trưởng Chính phủ
Tống Nhiệm Cùng • Tằng Hy Thánh • Hoàng Nham • Tiền Quân • Lý Đức Sinh • Tống Bội Chương • Vạn Lý • Trương Kính Phu • Chu Tử Kiện • Vương Úc Chiêu • Lô Vinh Cảnh • Phó Tích Thọ • Hồi Lương Ngọc • Vương Thái Hoa • Hứa Trọng Lâm • Vương Kim Sơn • Vương Tam Vận • Lý Bân • Vương Học Quân • Lý Cẩm Bân • Lý Quốc Anh • Vương Thanh Hiến
Chủ tịch Chính Hiệp
Tằng Hy Thánh • Lý Bảo Hoa • Cố Trác Tân • Trương Khải Phàm • Dương Hải Ba • Sử Quân Kiệt • Lô Vinh Cảnh • Phương Triệu Tường • Dương Đa Lương • Vương Minh Phương • Từ Lập Toàn • Trương Xương Nhĩ • Đường Lương Trí
Lãnh đạo bốn cơ cấu: Tỉnh ủy; Nhân Đại; Chính phủ; Chính Hiệp. Người đứng đầu các cơ quan đều cấp chính tỉnh, lãnh đạo cao nhất là Bí thư, thứ hai là Tỉnh trưởng.