Tôn Xuân Lan

Tôn Xuân Lan
Chức vụ
Nhiệm kỳ14 tháng 3 năm 2018 – đương nhiệm
6 năm, 48 ngày
Tiền nhiệmLưu Diên Đông
Trưởng ban Mặt trận Thống nhất Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc
Nhiệm kỳ31 tháng 12 năm 2014 – 7 tháng 11 năm 2017
2 năm, 311 ngày
Tổng Bí thưTập Cận Bình
Tiền nhiệmLệnh Kế Hoạch
Kế nhiệmVưu Quyền
Bí thư Thành ủy Thiên Tân
Nhiệm kỳ21 tháng 11 năm 2012 – 20 tháng 12 năm 2014
2 năm, 38 ngày
Tiền nhiệmTrương Cao Lệ
Kế nhiệmHoàng Hưng Quốc (quyền)
Bí thư Tỉnh ủy Phúc Kiến
Nhiệm kỳTháng 11 năm 2009 – 19 tháng 12 năm 2012
Tiền nhiệmLư Triển Công
Kế nhiệmVưu Quyền
Thông tin chung
Sinhtháng 5, 1950 (73–74 tuổi)
huyện Nhiêu Dương, tỉnh Hà Bắc
Nghề nghiệpchính trị gia
Đảng chính trịĐảng Cộng sản Trung Quốc
Trường lớpĐại học Khoa học Công nghệ An Sơn
Tôn Xuân Lan
Phồn thể孫春蘭
Giản thể孙春兰
Phiên âm
Tiếng Hán tiêu chuẩn
Bính âm Hán ngữSūn Chūnlán

Tôn Xuân Lan (tiếng Trung: 孙春兰, sinh tháng 5 năm 1950) là một nữ chính khách Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Bà hiện đang giữ chức vụ Ủy viên Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc, Phó Thủ tướng, nguyên Trưởng ban Mặt trận Thống nhất Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc. Từ năm 2009 đến 2014, Tôn giữ hai chức vụ quan trọng tại hai khu vực, trước tiên là Bí thư Tỉnh ủy Phúc Kiến, sau đó là Bí thư Thành ủy Thành phố Thiên Tân, một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương Trung Quốc. Nhiệm kỳ của bà tại Phúc Kiến đã khiến bà trở thành người phụ nữ thứ hai lãnh đạo cấp tỉnh kể từ khi thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa năm 1949 (người đầu tiên là Vạn Thiệu Phân).

Trước khi làm Bí thư thành ủy Thiên Tân, bà đã từng làm bí thư đảng ủy của thành phố biển Đại Liên và là Bí thư thứ nhất của Liên đoàn Lao động Trung Quốc.

Tiểu sử

Tôn Xuân Lan sinh năm 1950 tại tỉnh Hà Bắc, tốt nghiệp Học viện Công nghiệp An Sơn của tỉnh Liêu Ninh. Bà gia nhập Đảng Cộng sản Trung Quốc (CPC) năm 1973 và từng bước thăng tiến nhanh chóng. Giai đoạn từ năm 1980 đến 1990, bà giữ chức Chủ nhiệm Liên đoàn Phụ nữ tỉnh Liêu Ninh rồi Liên đoàn Lao động tỉnh Liêu Ninh.[1]

Năm 2001, bà thay ông Bạc Hy Lai, làm Thị trưởng thành phố Đại Liên. 4 năm sau, bà được điều về Trung ương giữ chức Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động. Từ tháng 12 năm 2009, bà giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Phúc Kiến, trở thành nữ Bí thư Tỉnh ủy duy nhất ở Trung Quốc thời điểm đó. Ngày 21 tháng 11 năm 2012, Tôn Xuân Lan được bổ nhiệm làm Bí thư Thành ủy Thiên Tân thay người tiền nhiệm Trương Cao Lệ, trở thành Phó Thủ tướng.[2]

Tháng 12 năm 2014, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc CPC đã quyết định bổ nhiệm Tôn Xuân Lan làm Trưởng ban Mặt trận Thống nhất Trung ương CPC thay ông Lệnh Kế Hoạch - từng là phụ tá thân cận của cựu Chủ tịch Hồ Cẩm Đào và đang bị điều tra vì "vi phạm kỷ luật nghiêm trọng" - cụm từ ám chỉ cáo buộc tham nhũng.[1]

Tôn Xuân Lan là Ủy viên Dự khuyết Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa 15 và 16 và là Ủy viên chính thức Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa 17, 18 và 19.

Xem thêm

  • Bí thư Tỉnh ủy (Trung Quốc)
  • Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Phúc Kiến
  • Bí thư Thành ủy thành phố Thiên Tân

Tham khảo

  1. ^ a b “Tôn Xuân Lan - Đường đến "Bộ bảy quyền lực"”. Báo Công an TP Đà Nẵng. 10 tháng 1 năm 2015. Truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2017.
  2. ^ “Trung Quốc bổ nhiệm Bí thư Thành ủy Thiên Tân”. Báo điện tử Lao động. 21 tháng 11 năm 2012. Truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2017.
Hình tượng sơ khai Bài viết tiểu sử này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
 Trung Quốc: Lãnh đạo Đảng và Nhà nước đương nhiệm
Đảng Cộng sản
Trung Quốc
Ủy ban
Trung ương
Khóa XX
Tổng Bí thư
Bộ Chính trị
7 Thường vụ
25 Bộ Chính trị
Ban Bí thư
7 Bí thư
Quân ủy
Chủ tịch★
2 Phó Chủ tịch
Ủy ban
Kiểm Kỷ
Khóa XIX
Bí thư
Nhân Đại
Khóa XIII
Ủy viên trưởng
14 Phó Ủy viên trưởng
Chủ tịch nước
Chủ tịch nước
Phó Chủ tịch
nước☆
Quốc vụ viện
Khóa XIII
Tổng lý
4 Phó Tổng lý
  1. Hàn Chính
  2. Tôn Xuân Lan nữ
  3. Hồ Xuân Hoa
  4. Lưu Hạc
5 Ủy viên
Quốc vụ☆
Chính Hiệp
Khóa XIII
Chủ tịch
24 Phó Chủ tịch
Trung ương
Quân ủy
Khóa XIII
Chủ tịch★
2 Phó Chủ tịch☆
Giám sát
Nhà nước
Chủ nhiệm☆
Tối cao
Pháp viện
Viện trưởng☆
Tối cao
Viện Kiếm sát
Kiểm sát trưởng☆
Danh sách lãnh đạo Đảng và Nhà nước theo vị trí tổ chức;★: Lãnh đạo cấp Quốc gia; ☆: Lãnh đạo cấp Phó Quốc gia。
  • x
  • t
  • s
Tổng lý Quốc vụ viện

Tổng lý Quốc vụ viện Lý Khắc Cường


Phó Tổng lý thứ Nhất Hàn Chính
Phó Tổng lý
  1. Hàn Chính Lãnh đạo thứ Bảy
  2. Tôn Xuân Lan ♀ Ủy viên Bộ Chính trị
  3. Hồ Xuân Hoa Ủy viên Bộ Chính trị
  4. Lưu Hạc Ủy viên Bộ Chính trị
Ủy viên Quốc vụ
Bộ trưởng các bộ
01. Bộ Ngoại giao
Vương Nghị
02. Bộ Quốc phòng
03. Bộ Công An
04. Bộ Giáo dục
05. Bộ Khoa học và Công nghệ
06. Bộ Công nghiệp và Thông tin
07. Bộ Dân chính
08. Bộ Quốc an
Trần Văn Thanh
09. Bộ Tư pháp
10. Bộ Tài chính
Lưu Côn
11. Bộ Nhân lực và Xã hội
12. Bộ Tài nguyên thiên nhiên
13. Bộ Môi trường và Sinh thái
14. Bộ Nhà ở và Kiến thiết thành thị, nông thôn
15. Bộ Giao thông Vận tải
16. Bộ Thủy lợi
Ngạc Cánh BìnhLý Quốc Anh
17. Bộ Nông nghiệp và Nông thôn
18. Bộ Thương mại
Chung SơnVương Văn Đào
19. Bộ Văn hóa và Du lịch
Lạc Thụ Cương • Hồ Hòa Bình
20. Bộ Quản lý khẩn cấp
Vương Ngọc PhổHoàng MinhVương Tường Hỉ
21. Bộ Cựu chiến binh
Các cơ quan ngang bộ
22. Ủy ban Cải cách và Phát triển
23. Ủy ban Sự vụ dân tộc Quốc gia
24. Ủy ban Y tế Quốc gia
25. Ngân hàng Nhân dân
Bí thư Quách Thụ ThanhThống đốc Dịch Cương
26. Kiểm toán Nhà nước
Tên in nghiêng: Miễn nhiệm, thay thế vị trí trong nhiệm kỳ.
« Quốc vụ viện khóa XII → Khóa XIII → Quốc vụ viện khóa XIV »
  • x
  • t
  • s
Người lãnh đạo Thiên Tân
Thành phố trực thuộc trung ương, giai đoạn 1958–67 là cấp phó tỉnh
Bí thư Thành ủy
Hoàng Khắc Thành • Hoàng Kính • Hoàng Hỏa Thanh • Vạn Hiểu Đường • Giới Học Cung • Lâm Hồ Gia • Trần Vĩ Đạt • Nghê Chí Phúc • Lý Thụy Hoàn • Đàm Thiệu Văn • Nhiếp Bích Sơ (quyền) • Cao Đức Chiêm • Trương Lập Xương • Trương Cao Lệ • Tôn Xuân Lan • Hoàng Hưng Quốc (quyền) • Lý Hồng Trung • Trần Mẫn Nhĩ
Chủ nhiệm Nhân Đại
Diêm Đạt Khai • Trương Tái Vượng • Ngô Chấn • Nhiếp Bích Sơ (quyền) • Bàng Phượng Hữu • Lưu Thắng Ngọc • Tiêu Hoài Viễn • Đoàn Xuân Hoa
Thị trưởng Chính phủ
Hoàng Kính • Ngô Đức • Hoàng Hỏa Thanh • Lý Canh Đào (thành phố phó tỉnh) • Hồ Chiêu Hoành (thành phố phó tỉnh) • Giải Học Cung • Lâm Hồ Gia • Trần Vĩ Đạt • Hồ Khải Lập • Lý Thụy Hoàn • Nhiếp Bích Sơ • Trương Lập Xương • Lý Thịnh Lâm • Đới Tương Long • Hoàng Hưng Quốc • Vương Đông Phong • Trương Quốc Thanh • Liêu Quốc Huân • Trương Công
Chủ tịch Chính Hiệp
Hoàng Hỏa Thanh • Vạn Hiểu Đường • Giải Học Cung • Diêm Đạt Khai • Hoàng Chí Cương • Trần Băng • Ngô Chấn • Đàm Thiệu Văn • Lưu Tấn Phong • Bàng Phượng Hữu • Tống Bình Thuận • Hình Nguyên Mẫn • Hà Lập Phong • Tang Hiến Phủ • Thịnh Mậu Lâm
Lãnh đạo bốn cơ cấu: Thành ủy; Nhân Đại; Chính phủ; Chính Hiệp. Người đứng đầu các cơ quan đều cấp chính tỉnh, lãnh đạo cao nhất là Bí thư, thứ hai là Thị trưởng.
  • x
  • t
  • s
Người lãnh đạo Phúc Kiến
Bí thư Tỉnh ủy
Trương Đỉnh Thừa • Diệp Phi • Giang Nhất Chân • Hàn Tiên Sở • Liệu Chí Cao • Hạng Nam • Trần Quang Nghị • Giả Khánh Lâm • Trần Minh Nghĩa • Tống Đức Phúc • Lư Triển Công • Tôn Xuân Lan • Vưu Quyền • Vu Vĩ Quốc • Doãn Lực • Chu Tổ Dực
Chủ nhiệm Nhân Đại
Liệu Chí Cao • Hạng Nam • Hồ Hoành • Trình Tự • Trần Quang Nghị • Giả Khánh Lâm • Viên Khải Đồng • Tống Đức Phúc • Lư Triển Công • Tôn Xuân Lan • Vưu Quyền • Vu Vĩ Quốc • Doãn Lực
Tỉnh trưởng Chính phủ
Trương Đỉnh Thừa • Diệp Phi • Giang Nhất Chân • Ngũ Hồng Tường (quyền) • Ngụy Kim Thủy • Hàn Tiên Sở • Liệu Chí Cao • Mã Hưng Nguyên • Hồ Bình • Vương Triệu Quốc • Giả Khánh Lâm • Trần Minh Nghĩa • Hạ Quốc Cường • Tập Cận Bình • Lư Triển Công • Hoàng Tiểu Tinh • Tô Thụ Lâm • Vu Vĩ Quốc • Đường Đăng Kiệt • Vương Ninh • Triệu Long
Chủ tịch Chính Hiệp
Tăng Kính Băng • Giang Nhất Chân • Diệp Phi • Phạm Thức Nhân • Liệu Chí Cao • Ngũ Hồng Tường • Viên Cải • Trần Quang Nghị • Du Đức Hinh • Trần Minh Nghĩa • Lương Khỉ Bình • Trương Xương Bình • Thôi Ngọc Anh
Lãnh đạo bốn cơ cấu: Tỉnh ủy; Nhân Đại; Chính phủ; Chính Hiệp. Người đứng đầu các cơ quan đều cấp chính tỉnh, lãnh đạo cao nhất là Bí thư, thứ hai là Tỉnh trưởng.