Ủy ban Chính trị Pháp luật Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc

Ủy ban Chính trị Pháp luật Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc
中共中央政法委员会
Tên viết tắttiếng Trung: 中央政法委; bính âm: Zhōngyāng Zhèngfǎwěi; nghĩa đen: "Central Poli-Legal Commission")
Tiền nhiệmTiểu tổ Lãnh đạo Chính trị Pháp luật Trung ương
Thành lập1980
Sáng lập bởiỦy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc
LoạiỦy ban báo cáo trực tiếp với Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc
Vị thế pháp lýHoạt động
Vị trí
Vùng
Trung Quốc đại lục
Ngôn ngữ chính
tiếng Trung Quốc tiêu chuẩn
Bí thư
Quách Thanh Côn
Phó Bí thư
Triệu Khắc Chí
Ủy viên
8
Tổng Thư ký
Trần Nhất Tân
Chủ quản
Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc
Trang webwww.chinapeace.gov.cn
Ủy ban Chính trị Pháp luật Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc
Giản thể中共中央政法委员会
Phồn thể中共中央政法委員會
Nghĩa đenChinese-Communist Central Politics-Law Commission
Phiên âm
Tiếng Hán tiêu chuẩn
Bính âm Hán ngữZhōnggòng Zhōngyāng Zhèngfǎ Wěiyuánhuì
Abbreviation
Tiếng Trung中央政法委
Nghĩa đenCentral Poli-Legal Commission
Phiên âm
Tiếng Hán tiêu chuẩn
Bính âm Hán ngữZhōngyāng Zhèngfǎwěi
Bài viết này là một phần của loạt bài về
Chính trị Trung Quốc

Thế hệ Lãnh đạo
Hiến pháp Trung Quốc
Lãnh đạo Tối cao
Tập thể tối cao
Ý thức hệ
Tổ chức Đảng


Lịch sử Đảng
Quyền lực Hành pháp
Tổ chức Quốc vụ viện

Lịch sử Quốc vụ viện
Nhân Đại
Lập pháp
Tổ chức Nhân Đại Toàn quốc
Chính đảng trong Nhân Đại

  • Luật Nhân Đại
  • Bầu cử Trung Quốc

Lịch sử Nhân Đại
Mặt trận đoàn kết
Tổ chức Chính Hiệp

Lịch sử Chính Hiệp
Hệ tư tưởng
Thế kỷ XXI Trung Quốc

Luật pháp
  • Hiến pháp Trung Quốc
    Ngũ Tứ • Thất Ngũ • Thất Bát • Bát Nhị
    • Chuyên chính dân chủ nhân dân (Điều 1)
    • Tập trung Dân chủ (Điều 3)
    • Tuyên thệ Hiến pháp (Điều 27)
    • Bảo vệ Nhân quyền Trung Quốc (Điều 33)
    • Tự do Tôn giáo Trung Quốc (Điều 36)


  • Nguyên tắc pháp luật Trung Quốc
  • Các bộ luật quan trọng
    • Bộ luật Dân sự
    • Bộ luật Hình sự
    • Luật Hôn nhân
    • Luật Lao động
      Lao động Trung Quốc
      Luật Hợp đồng lao động
    • Luật Sở hữu trí tuệ
    • Luật Tài sản

  • Luật Tổ chức địa phương
Chủ nghĩa xã hội Trung Quốc
Lãnh đạo Nhà nước
Tổ chức Nhà nước
Vì Nhân dân phục vụ
Giải phóng
Tổ chức Quân đội
Lực lượng quân sự

Quân khu

Lịch sử Giải phóng quân tiêu biểu
Chống tham nhũng

Kiểm soát Tư pháp

  • Quản lý Chấp pháp Thành thị
  • Đơn vị khác

Tuyên truyền Trung Quốc

  • Thẩm tra ngôn luận
  • Truyền thông

Chủ nghĩa dân tộc
Hồng KôngMa Cao


  • Ma Cao
    • Tuyên bố chung Trung Quốc – Bồ Đào Nha
    • Luật Cơ bản Ma Cao
    • Chính phủ Ma Cao
    • Chính trị Ma Cao
Trung Quốc – Đài Loan

Khu vực khác
Chính sách đối ngoại




  • Luật Quốc tịch
  • Hộ chiếu Trung Quốc (Hồng Kông, Ma Cao)
  • Yêu cầu thị thực (Hồng Kông, Ma Cao)
  • Chính sách thị thực (Hồng Kông, Ma Cao)
  • Cục Quản lý Di dân Quốc gia

Quan hệ ngoại giao



Kinh tế Trung Quốc

Dân số
Tôn giáo
Trước 1949

Lịch sử Trung Quốc 1949 – 1976

Thời kỳ 1976 – 2012

Thời kỳ kể từ 2012
Phân cấp hành chính
Bí thư Tỉnh ủy (thứ nhất)
Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân (thứ hai)
Chức vụ
Chức vụ cao cấp

Bảng Công vụ viên
  • Quốc gia khác
  • Bản đồ

 Cổng thông tin Trung Quốc

  • x
  • t
  • s

Ủy ban Chính trị Pháp luật Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc (giản thể: 中共中央政法委员会; phồn thể: 中共中央政法委員會; bính âm: Zhōnggòng Zhōngyāng Zhèngfǎ Wěiyuánhuì) gọi tắt là Ủy ban Chính Pháp Trung ương là cơ quan trực thuộc Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc với nhiệm vụ về các vấn đề chính trị và pháp luật. Thực tế cơ quan giám sát toàn bộ các cơ quan thực thi pháp luật, gồm cả lực lượng cảnh sát, trở thành cơ quan có quyền lực.

Tất cả Đảng ủy các cấp Thành phố Trung ương, Tỉnh, khu tự trị, thành phố đều lập cơ quan Chính Pháp tương ứng.

Đứng đầu Ủy ban là Bí thư Ủy ban thường là Ủy viên Bộ Chính trị. Bí thư hiện tại là Quách Thanh Côn.

Lịch sử

  • Sau khi thành lập Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Ủy ban Trung ương khóa 7 Đảng Cộng sản Trung Quốc quyết định thành lập "Ủy ban Pháp chế Trung ương". Chủ nhiệm là Trần Thiệu Vu, Tạ Giác Tai.
  • Năm 1958, Ủy ban Trung ương khóa 8 Đảng Cộng sản Trung Quốc quyết định thành lập "Tiểu ban lãnh đạo Chính pháp Trung ương", Trưởng ban thứ nhất Bành Chân.
  • Trong thời kỳ Cách mạng Văn hóa, Tiểu ban bị xóa bỏ, công tác phụ trách do Khang Sinh lãnh đạo. Sau khi Khang Sinh bị bệnh mất, Uông Đông Hưng tiếp quản lãnh đạo.
  • 24/1/1980, Ủy ban Trung ương Đảng đưa ra "thông báo về việc thành lập Ủy ban Chính pháp Trung ương", tháng 3 năm đó quyết định thành lập, do Bành Chân đảm nhiệm tái thiết Ủy ban, đồng thời là Bí thư thứ nhất.
  • Năm 1982, "Thông báo Chỉ thị tăng cường công tác của Ủy ban Chính Pháp Trung ương", tăng cường quyền lực của Ủy ban Chính pháp lên một bậc.
  • Năm 1988 Nhà nước tiến hành cải tổ. Ngày 19/5 quyết định xóa bỏ "Ủy ban Chính trị Pháp luật Trung ương Đảng", thành lập "Tiểu ban Chính pháp Trung ương". Nhưng phần lớn các cơ quan Ủy ban Chính Pháp cấp dưới chưa kịp xóa bỏ.
  • Tháng 3 năm 1990, quyết định thành lập "Ủy ban Chính Pháp Trung ương", tăng cường hoàn thiện Ủy ban Chính Pháp Trung ương và dưới các cấp Đảng ủy.
  • Tháng 2 năm 1991, Đảng ủy tại Tỉnh, Địa, huyện thành lập "Ủy ban Quản lý Toàn diện An sinh Xã hội", trực thuộc Văn phòng Ủy ban Chính pháp.
  • Tháng 7 năm 1999, Đảng Cộng sản Trung Quốc ra quyết định đàn áp Pháp Luân Công, thành lập cơ quan 610. Ủy ban Chính Pháp và phòng 610 hợp tác chung. Đồng thời Văn phòng Tiểu ban lãnh đạo công tác Duy trì ổn định cùng với Ủy ban Chính Pháp hợp tác chung.

Lãnh đạo hiện nay

Bí thư

Phó Bí thư

Ủy viên (8)

  1. Chu Cường: Ủy viên Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao
  2. Trương Quân: Ủy viên Trung ương Đảng, Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao
  3. Trần Nhất Tân: Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Tổng Thư ký Ủy ban Chính trị Pháp luật Trung ương, hàm Bộ trưởng
  4. Trần Văn Thanh: Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ An ninh Quốc gia
  5. Trần Huấn Thu: Phó Tổng Thư ký Ủy ban Chính trị Pháp luật Trung ương, hàm Bộ trưởng
  6. Phó Chính Hoa: Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tư pháp
  7. Thượng tướng Cảnh sát Vũ trang Vương Ninh: Ủy viên Trung ương Đảng, Tư lệnh Lực lượng Cảnh sát Vũ trang Nhân dân Trung Quốc
  8. Trung tướng Tống Đan: Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Ủy ban Chính trị Pháp luật Quân ủy Trung ương.

Tổng Thư ký

  • Trần Nhất Tân: Tổng Thư ký kiêm Ủy viên Ủy ban Chính trị Pháp luật Trung ương.

Lãnh đạo các thời kỳ

Tiểu ban Chính Pháp Trung ương

  1. Bành Chân 6/1958-5/1959
  2. La Thụy Khanh 5/1959-12/1960
  3. Kỷ Đăng Khuê 6/1978-1/1980

Thời kỳ Cách mạng Văn hóa

  1. Khang Sinh 5/1966-12/1975
  2. Uông Đông Hưng 12/1975-6/1978

Thời kỳ cải cách khai phóng

Nhiệm kỳ thứ Tên Từ Đến Chức vụ khác Lãnh đạo Đảng
1 Bành Chân 1980 1982 Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Ủy viên trưởng Nhân Đại Toàn quốc Hoa Quốc Phong (Chủ tịch Đảng)
2 Trần Phi Hiển 1982 1985 Bí thư Ban Bí thư Trung ương, Phó Ủy viên trưởng Nhân Đại Toàn quốc Hồ Diệu Bang (Chủ tịch Đảng→ Tổng Bí thư)
3 Kiều Thạch 1985 1992 Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị, Bí thư Ban Bí thư Trung ương, Bí thư Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật Trung ương Hồ Diệu Bang, Triệu Tử Dương, Giang Trạch Dân
4 Nhậm Kiến Tân 1992 1998 Bí thư Ban Bí thư Trung ương, Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao Giang Trạch Dân
5 La Cán 1998 2007 Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị, Bí thư Ban Bí thư Trung ương, Ủy viên Quốc vụ Giang Trạch Dân, Hồ Cẩm Đào
6 Chu Vĩnh Khang 2007 11/2012 Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị, Chủ nhiệm Ủy ban Trị lý Trung ương Hồ Cẩm Đào
7 Mạnh Kiến Trụ 11/2012 31/10/2017 Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ nhiệm Ủy ban Trị lý Trung ương Tập Cận Bình
8 Quách Thanh Côn 31/10/2017 nay Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Ban Bí thư Trung ương Tập Cận Bình

Tham khảo

Xem thêm