Hội xúc tiến dân chủ Trung Quốc

Hội xúc tiến dân chủ Trung Quốc
Chủ tịch đảngThái Đạt Phong
Thành lập30 tháng 12 năm 1945; 78 năm trước (1945-12-30)
Trụ sở chínhBắc Kinh
Báo chíDân Chủ (民主)[1]
Thành viên  (2016)156,808[2]
Ý thức hệChủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc[3]
Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc (Khóa XIII)
55 / 2.980
Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc
7 / 175
Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc
45 / 544
Trang webhttp://www.mj.org.cn/
Bài viết này là một phần của loạt bài về
Chính trị Trung Quốc

Thế hệ Lãnh đạo
Hiến pháp Trung Quốc
Lãnh đạo Tối cao
Tập thể tối cao
Ý thức hệ
Tổ chức Đảng


Lịch sử Đảng
Quyền lực Hành pháp
Tổ chức Quốc vụ viện

Lịch sử Quốc vụ viện
Nhân Đại
Lập pháp
Tổ chức Nhân Đại Toàn quốc
Chính đảng trong Nhân Đại

  • Luật Nhân Đại
  • Bầu cử Trung Quốc

Lịch sử Nhân Đại
Mặt trận đoàn kết
Tổ chức Chính Hiệp

Lịch sử Chính Hiệp
Hệ tư tưởng
Thế kỷ XXI Trung Quốc

Luật pháp
  • Hiến pháp Trung Quốc
    Ngũ Tứ • Thất Ngũ • Thất Bát • Bát Nhị
    • Chuyên chính dân chủ nhân dân (Điều 1)
    • Tập trung Dân chủ (Điều 3)
    • Tuyên thệ Hiến pháp (Điều 27)
    • Bảo vệ Nhân quyền Trung Quốc (Điều 33)
    • Tự do Tôn giáo Trung Quốc (Điều 36)


  • Nguyên tắc pháp luật Trung Quốc
  • Các bộ luật quan trọng
    • Bộ luật Dân sự
    • Bộ luật Hình sự
    • Luật Hôn nhân
    • Luật Lao động
      Lao động Trung Quốc
      Luật Hợp đồng lao động
    • Luật Sở hữu trí tuệ
    • Luật Tài sản

  • Luật Tổ chức địa phương
Chủ nghĩa xã hội Trung Quốc
Lãnh đạo Nhà nước
Tổ chức Nhà nước
Vì Nhân dân phục vụ
Giải phóng
Tổ chức Quân đội
Lực lượng quân sự

Quân khu

Lịch sử Giải phóng quân tiêu biểu
Chống tham nhũng

Kiểm soát Tư pháp

  • Quản lý Chấp pháp Thành thị
  • Đơn vị khác

Tuyên truyền Trung Quốc

  • Thẩm tra ngôn luận
  • Truyền thông

Chủ nghĩa dân tộc
Hồng KôngMa Cao


  • Ma Cao
    • Tuyên bố chung Trung Quốc – Bồ Đào Nha
    • Luật Cơ bản Ma Cao
    • Chính phủ Ma Cao
    • Chính trị Ma Cao
Trung Quốc – Đài Loan

Khu vực khác
Chính sách đối ngoại




  • Luật Quốc tịch
  • Hộ chiếu Trung Quốc (Hồng Kông, Ma Cao)
  • Yêu cầu thị thực (Hồng Kông, Ma Cao)
  • Chính sách thị thực (Hồng Kông, Ma Cao)
  • Cục Quản lý Di dân Quốc gia

Quan hệ ngoại giao



Kinh tế Trung Quốc

Dân số
Tôn giáo
Trước 1949

Lịch sử Trung Quốc 1949 – 1976

Thời kỳ 1976 – 2012

Thời kỳ kể từ 2012
Phân cấp hành chính
Bí thư Tỉnh ủy (thứ nhất)
Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân (thứ hai)
Chức vụ
Chức vụ cao cấp

Bảng Công vụ viên
  • Quốc gia khác
  • Bản đồ

 Cổng thông tin Trung Quốc

  • x
  • t
  • s

Hội xúc tiến dân chủ Trung Quốc (tiếng Trung: 中國民主促進會 / Trung-quốc Dân-chủ Xúc-tiến Hội) - gọi tắt Dân Tiến hội (民進會) - là một trong những đảng phái dân chủ của Cộng hoà nhân dân Trung Hoa. Thành viên chủ yếu của Dân Tiến là trí thức trung cấp và cấp cao làm công tác giáo dục, văn hóa, xuất bản cũng như các công tác khác.

Lịch sử

Hội xúc tiến dân chủ Trung Quốc được thành lập vào ngày 30 tháng 12 năm 1945 tại Thượng Hải, những người sáng lập là Mã Tự Luân, Vương Thiệu Ngao, Chu Kiến Nhân, Hứa Quảng Bình, Lâm Hán Đạt, Từ Bá Hân, Triệu Phác Sơ, Lôi Khiết Quỳnh, Trịnh Chấn Đạc, Kha Linh. Lúc mới thành lập, tôn chỉ hoạt động của Dân Tiến là phát dương tinh thần dân chủ, thực hiện dân chủ chính trị tại Trung Quốc[4].

Tháng 9 năm 1949, theo lời mời của Đảng cộng sản Trung Quốc, các đại biểu Dân Tiến là Mã Tự Luân, Hứa Quảng Bình, Chu Kiến Nhân, Vương Thiệu Ngao, Lôi Khiết Quỳnh tham gia Hội nghị toàn thể khoá 1 Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc, tham gia soạn thảo Cộng đồng cương lĩnh và xây dựng chính phủ nhân dân trung ương. Sau đó một ít đảng viên Dân Tiến giữ chức vụ trong chính phủ.

Tháng 11 năm 1988, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ sáu của Dân Tiến thông qua Chương trình của Hội xúc tiến dân chủ Trung Quốc, trong đó đề ra quy định mới về tính chất và cương lĩnh chính trị của Dân Tiến. Chương trình xác định Dân Tiến là một đảng phái dân chủ nằm trong liên minh chính trị do Đảng cộng sản Trung Quốc lãnh đạo.

Cơ cấu và đảng viên

Cơ quan trung ương Dân Tiến được chia thành: Trụ sở chính, Bộ Tổ chức, Bộ Tuyên truyền, Bộ Phục vụ xã hội, Bộ Điều tra nghiên cứu chính trị, Nhà nghiên cứu. Cơ quan ngôn luận của Dân Tiến là tạp chí Dân chủ (ra hàng tháng), ngoài ra còn có Nhà xuất bản Khai minh và Nhà xuất bản Âm tượng Khai minh.

Tính đến tháng 6 năm 1997, tổng số lượng đảng viên của Dân Tiến là hơn 65000 người, trong đó trí thức trong ngành giáo dục chiếm 74,3%, trí thức trong các ngành khoa học, kỹ thuật, văn hóa, xuất bản, y dược chiếm 16,3%, nữ hội viên chiếm 40%[5].

Vai trò

Dân Tiến hiện nay là một trong tám đảng phái dân chủ tại Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, cùng với Đảng cộng sản Trung Quốc quản lý đất nước.

Chủ tịch trung ương

Tham khảo

  1. ^ “民主杂志社”. www.mj.org.cn. Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 1 năm 2019. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2017.
  2. ^ “全国民进会员人数变化示意图(2012-2016)”. www.mj.org.cn. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 12 năm 2017. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2017.
  3. ^ “中国民主促进会章程”. www.mj.org.cn. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 12 năm 2018. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2017.
  4. ^ Tư liệu về Dân Tiến trên xinhuanet
  5. ^ Tư liệu về Dân Tiến trên china.com
  • Trang chủ