Giấc mộng Trung Quốc

Bài viết này là một phần của loạt bài về
Chính trị Trung Quốc

Thế hệ Lãnh đạo
Hiến pháp Trung Quốc
Lãnh đạo Tối cao
Tập thể tối cao
Ý thức hệ
Tổ chức Đảng


Lịch sử Đảng
Quyền lực Hành pháp
Tổ chức Quốc vụ viện

Lịch sử Quốc vụ viện
Nhân Đại
Lập pháp
Tổ chức Nhân Đại Toàn quốc
Chính đảng trong Nhân Đại

  • Luật Nhân Đại
  • Bầu cử Trung Quốc

Lịch sử Nhân Đại
Mặt trận đoàn kết
Tổ chức Chính Hiệp

Lịch sử Chính Hiệp
Hệ tư tưởng
Thế kỷ XXI Trung Quốc

Luật pháp
  • Hiến pháp Trung Quốc
    Ngũ Tứ • Thất Ngũ • Thất Bát • Bát Nhị
    • Chuyên chính dân chủ nhân dân (Điều 1)
    • Tập trung Dân chủ (Điều 3)
    • Tuyên thệ Hiến pháp (Điều 27)
    • Bảo vệ Nhân quyền Trung Quốc (Điều 33)
    • Tự do Tôn giáo Trung Quốc (Điều 36)


  • Nguyên tắc pháp luật Trung Quốc
  • Các bộ luật quan trọng
    • Bộ luật Dân sự
    • Bộ luật Hình sự
    • Luật Hôn nhân
    • Luật Lao động
      Lao động Trung Quốc
      Luật Hợp đồng lao động
    • Luật Sở hữu trí tuệ
    • Luật Tài sản

  • Luật Tổ chức địa phương
Chủ nghĩa xã hội Trung Quốc
Lãnh đạo Nhà nước
Tổ chức Nhà nước
Vì Nhân dân phục vụ
Giải phóng
Tổ chức Quân đội
Lực lượng quân sự

Quân khu

Lịch sử Giải phóng quân tiêu biểu
Chống tham nhũng

Kiểm soát Tư pháp

  • Quản lý Chấp pháp Thành thị
  • Đơn vị khác

Tuyên truyền Trung Quốc

  • Thẩm tra ngôn luận
  • Truyền thông

Chủ nghĩa dân tộc
Hồng KôngMa Cao


  • Ma Cao
    • Tuyên bố chung Trung Quốc – Bồ Đào Nha
    • Luật Cơ bản Ma Cao
    • Chính phủ Ma Cao
    • Chính trị Ma Cao
Trung Quốc – Đài Loan

Khu vực khác
Chính sách đối ngoại




  • Luật Quốc tịch
  • Hộ chiếu Trung Quốc (Hồng Kông, Ma Cao)
  • Yêu cầu thị thực (Hồng Kông, Ma Cao)
  • Chính sách thị thực (Hồng Kông, Ma Cao)
  • Cục Quản lý Di dân Quốc gia

Quan hệ ngoại giao



Kinh tế Trung Quốc

Dân số
Tôn giáo
Trước 1949

Lịch sử Trung Quốc 1949 – 1976

Thời kỳ 1976 – 2012

Thời kỳ kể từ 2012
Phân cấp hành chính
Bí thư Tỉnh ủy (thứ nhất)
Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân (thứ hai)
Chức vụ
Chức vụ cao cấp

Bảng Công vụ viên
  • Quốc gia khác
  • Bản đồ

 Cổng thông tin Trung Quốc

  • x
  • t
  • s

Giấc mộng Trung Quốc hay Trung Quốc mộng (chữ Hán giản thể: 中国梦, bính âm: Zhōngguó mèng) là 1 học thuyết mới (Còn gọi là Tư tưởng Tập Cận Bình) trong các tư tưởng chỉ đạo Xã hội chủ nghĩa của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, được sử dụng trên báo chí, Đảng, Nhà nước và các hoạt động khác.[1][2]

Năm 2013, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc Tập Cận Bình đã nêu ra học thuyết tại kỳ họp Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn Quốc.[3] Sau đó được sử dụng rộng rãi trên các phương tiện truyền thông Trung Quốc. Tập Cận Bình mô tả rằng "Sự phục hưng vĩ đại của dân tộc Trung Hoa là giấc mơ lớn nhất của Trung Quốc". Ông cũng tuyên bố rằng những người trẻ tuổi nên "dám ước mơ, làm việc cần mẫn để thực hiện những ước mơ và đóng góp vào sự phục hồi của quốc gia". Theo tạp chí lý luận của đảng Cầu Thị, giấc mộng Trung Quốc là sự thịnh vượng của Trung Quốc với nỗ lực tập thể, chủ nghĩa xã hội và vinh quang quốc gia.[4][5]

Lịch sử

Ngày 29 tháng 11 năm 2012, Tổng Bí thư Tập Cận Bình cùng một nửa Ủy viên Ban Thường vụ Bộ Chính trị tham quan Bảo tàng Quốc gia Trung Quốc triển lãm "đường tới phục hưng".[6] Tại đây Tập Cận Bình đã đề xuất "Trung Quốc mộng" và định nghĩa là "thực hiện thành tựu phục hưng vĩ đại dân tộc Trung Hoa là giấc mơ lớn nhất thời kỳ cận đại" và còn cho rằng giấc mơ này sẽ thành hiện thực.

Ngày 17 tháng 3 năm 2013, tại Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ 12, kỳ họp thứ nhất. Tập Cận Bình được bầu làm Chủ tịch nước trong bài phát biểu của mình ông cũng đề cập đến cụm từ "giấc mộng Trung Quốc ".

Tháng 8 năm 2013 khi thực hiện chuyến thăm tới Hoa Kỳ, Tập Cận Bình đã nói với Tổng thống Hoa Kỳ Obama về việc theo đuổi giấc mơ của Trung Quốc và sự liên kết tự do dân chủ với giấc mơ của Mỹ.

Nhận xét

Ravi Kant, một cây viết về tài chính, phê bình trên tờ Asia Times rằng chính Tập Cận Bình đang cản trở người dân Trung Quốc thực hiện ước mơ của họ. Ông nói rằng phần lớn sự thăng tiến của Tập có thể được quy cho niềm tin của ông vào Fajia, trong đó nhấn mạnh quyền lực tuyệt đối và thẩm quyền của người cai trị. Ông đã so sánh và đối chiếu Tập với Đặng Tiểu Bình, người mà ông nói tin vào việc trao quyền cho mọi người thay vì các nhà lãnh đạo, và chính sách của ông ta đã góp phần vào sự tăng trưởng trong nền kinh tế của Trung Quốc. Kant nói, "Người đàn ông duy nhất đứng giữa người Trung Quốc và giấc mơ Trung Quốc là Tập Cận Bình." [7]

Ghi chú

  1. ^ Central Party School/Central Committee of the Communist Party of China. “The Chinese Dream infuses Socialism with Chinese characteristics with New Energy”. Qiushi. chinacopyrightandmedia.wordpress.com. Truy cập ngày 9 tháng 6 năm 2013.
  2. ^ "Chasing the Chinese dream," The Economist ngày 4 tháng 5 năm 2013, pp 24-26]
  3. ^ "Xi Jinping and the Chinese Dream," The Economist ngày 4 tháng 5 năm 2013, p 11 (editorial)
  4. ^ Yang Yi, "Youth urged to contribute to realization of 'Chinese dream'", Xinhuanet English.news.cn 2013-05-04
  5. ^ Shi, Yuzhi (ngày 20 tháng 5 năm 2013). “中国梦区别于美国梦的七大特征” [Seven reasons why the Chinese Dream is different from the American Dream]. Qiushi (bằng tiếng Trung). Central Party School/Central Committee of the Communist Party of China. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 5 năm 2013. Truy cập ngày 9 tháng 6 năm 2013.
  6. ^ "Chasing the Chinese dream," The Economist ngày 4 tháng 5 năm 2013, pp 24-26]
  7. ^ Kant, Ravi (26 tháng 1 năm 2021). “Xi stands between the people and the Chinese dream”. Asia Times. Truy cập ngày 8 tháng 3 năm 2021.

Đọc thêm

  • Wang, Helen H. with Foreword by Lord Wei. The Chinese Dream: The Rise of the World's Largest Middle Class and What It Means to You (2010, 2012) excerpt and text search
  • Liu, Ping. My Chinese Dream - From Red Guard to CEO (2012)
  • Mars, Neville, and Adrian Hornsby. The Chinese Dream: A Society Under Construction (2010)

Liên kết ngoài

Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Trung Quốc này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s