Tiếng Mày

Tiếng Mày
Sử dụng tạiViệt Nam
Tổng số người nói450 (2013)
Dân tộcMày
Phân loạiNam Á
Mã ngôn ngữ
Glottologmayy1239[1]

Tiếng Mày là một ngôn ngữ nhỏ thuộc nhóm ngôn ngữ Chứt được sử dụng ở huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. Nhóm ngôn ngữ Chứt là một phân nhóm của ngữ chi Việt thuộc ngữ hệ Nam Á

Tiếng Mày chưa được nghiên cứu và giải cấu trúc rõ ràng. Vấn đề mà ngôn ngữ này đang phải đối mặt là người Mày thường nói các ngôn ngữ khác hơn là ngôn ngữ của họ. Với sự mở rộng của tiếng Việt như là ngôn ngữ quốc gia của Việt Nam và sự thiếu hiểu biết về ngôn ngữ bản địa, sự ảnh hưởng của tiếng Việt đối với tiếng Mày đã đặt ngôn ngữ này vào một vị trí rất nguy cấp.[2] Cú pháp của tiếng Mày đã được các học giả nổi tiếng Kirill Babaev và Irina Samarina liệt kê trong chuyên khảo năm 2018 của họ, sau chuyến thám hiểm Ngôn ngữ Nga-Việt đến Quảng Bình năm 2013 với sự giúp đỡ của Tiến sĩ Tạ Văn Thông và Tiến sĩ Lê Văn Trường, cùng với bản dịch cơ sở dữ liệu do Alexander Yefimov và Paul Sidwell thực hiện.[3]

Tham khảo

  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “May”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  2. ^ Babaev, Kirill; Samarina, Irina (2021). Sidwell, Paul (biên tập). A Grammar of May: An Austroasiatic Language of Vietnam. Brill. tr. 19. ISBN 978-9-00446-108-6.
  3. ^ Babaev, Kirill; Samarina, Irina (2021). Sidwell, Paul (biên tập). A Grammar of May: An Austroasiatic Language of Vietnam. Brill. ISBN 978-9-00446-108-6.
  • x
  • t
  • s
Chính thức
Ngôn ngữ
bản địa
Nam Á
Bắc Bahnar
Nam Bahnar
Katu
Khơ Mú
Palaung
Việt
Khác
Nam Đảo
H'Mông-Miền
H'Mông
Miền
Hán-Tạng
Tạng-Miến
Hán
Tai-Kadai
Thái
Tày-Nùng
Bố Y-Giáy
Kra
Đồng-Thủy
Tiếng lai
Ngoại ngữ
Ký hiệu
  • x
  • t
  • s
Lào Ngôn ngữ tại Lào
Chính thức
Thiểu số
Nam Á
Bahnar
Cơ Tu
Khơ Mú
Palaung
  • Bit
  • Kiorr
  • Lamet
Việt
khác
H'Mông-Miền
Hán-Tạng
Tai-Kadai
Ngoại ngữ
Ký hiệu
  • Ngôn ngữ ký hiệu Lào
  • x
  • t
  • s
Bắc
Tây
  • Brâu
  • Jru'
  • Laven
  • Lavi
  • Su'
  • Juk
  • Nyaheun
  • Sapuan
  • Oi
Trung
Nam
Đông
Tây Cơ Tu
Tà Ôi
Pa Kô
Cơ Tu
Việt-Mường
Cuối
Chứt
  • Arem
  • Mày
  • Rục
  • Sách
Kri
Phóng–Liha
Khơ Mú
Mlabri
  • Mlabri
Phay-Pram
Pear
  • Pear
Tây Pear
(Chong)
Trung
Tây
  • Chong Tây
Bắc
  • Somray (Chong Bắc)
Nam
  • Suoy
  • Sa'och
Khasi
Khasi-Pnar-Lyngngam
  • Khasi
  • Pnar
  • Lyngngam
  • Maharam
War
  • War
Palaung
Danau
  • Danau
Tây Palaung
Đông Palaung
Angku
  • Hu
  • U
  • Man Met
  • Mok
  • Muak Sa-aak
  • Va
Wa
  • Blang
  • Lawa
  • Wa
  • Meung Yum
  • Savaiq
Bố Hưng - Kháng
Lamet
  • Lamet
  • Kiorr
Khác
  • Khoan
  • Tai Loi
Bắc
Korku
Kherwar
Mundari
  • Agariya
  • Asur
  • Birjia
  • Birhor
  • Ho
  • Koda
  • Korwa
  • Majhwar
  • Mundari
  • Turi
Santali
Nam
Kharia
  • Kharia
Juang
  • Juang
Sora-Gorum
  • Gorum
  • Sora
  • Juray
  • Lodhi
Gutob-Remo
  • Bonda
  • Gutob
Gta’
  • Gta’
Chaura-Teresa
  • Chaura
  • Teressa
Trung
  • Nancowry
  • Camorta
  • Katchal
Nam
Jahai (Bắc)
  • Batek
  • Cheq Wong
  • Jahai
  • Jedek
  • Kensiu
  • Kintaq
  • Minriq
  • Mintil
  • Tiếng Ten'edn
  • Wila'
Senoic (Trung)
  • Lanoh
  • Sabüm
  • Semai
  • Semnam
  • Temiar
Jah Hut
  • Jah Hut
Semelai (Nam)
  • Mah Meri
  • Semaq Beri
  • Semelai
  • Temoq
Chưa phân loại
  • Kenaboi
Khác
Môn
Pakan
  • Ba Lưu
  • Bố Cam
Khác
Tiền ngữ
  • Tiền Nam Á
  • Tiền Palaung
  • Tiền Khmer
  • Tiền Asli
  • Tiền Munda
  • Chữ nghiêng biểu thị các ngôn ngữ đã thất truyền
  • Các danh mục liệt kê giữa hai dấu ngoặc là biến thể của cùng ngôn ngữ ở bên trái.