Nhóm ngôn ngữ Môn

Ngữ chi Môn
Phân bố
địa lý
Đông Dương
Phân loại ngôn ngữ họcNam Á
  • Ngữ chi Môn
Ngôn ngữ con:
Glottolog:moni1258[1]
{{{mapalt}}}
  Ngữ chi Môn

Ngữ chi Môn là một nhóm ngôn ngữ trong ngữ hệ Nam Á, bắt nguồn từ tiếng Môn cổ của vương quốc Dvaravati tại nơi ngày nay là trung bộ Thái Lan. Người Môn ngày nay là hậu duệ của những người đến Pegu lánh nạn sau khi Dvaravati rơi vào tay người Khmer, còn người Nyah Kur là hậu duệ những người ở lại.

Phân loại

Sidwell (2009:114) đề xuất cây phát sinh sau cho ngữ chi Môn, tổng hợp từ phân loại trước đó của Therapan L-Thongkum (1984) và Diffloth (1984).

  • Tiếng Môn cổ
    • Nyah Kur
      • Bắc
      • Trung
      • Nam
    • Môn trung đại
      • Môn văn học
      • Môn Ro: phương ngữ cực bắc, nói trong vùng Pegu-Paung-Zingyaik
        • Môn Ro Tây: nói trong một vùng từ bắc Martaban đến Thaton
        • Môn Ro Đông: nói ở một khu vực nhỏ bên bờ nam sông Gyaing
      • Môn Rao: nói quanh Moumein, lan về phía nam đến tận Tavoy
        • Môn Rao Bắc
        • Môn Kamawet
        • Môn Rao Nam
        • Môn Rao Ye: phương ngữ tiếng Môn cực nam
      • Môn Thái

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Monic”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.

Sidwell, Paul (2009). Classifying the Austroasiatic languages: history and state of the art Lưu trữ 2019-03-24 tại Wayback Machine. LINCOM studies in Asian linguistics, 76. Munich: Lincom Europa.

Đọc thêm

  • Monic language studies. (1984). Bangkok, Thailand: Chulalongkorn University Print. House.
  • Diffloth, Gérard. 1984 The Dvaravati Old Mon languages and Nyah Kur. Monic Language Studies. Chulalongkorn University Printing House, Bangkok.
  • Eppele, John William, Carey Statezni, and Nathan Statezni. 2008. Monic bibliography Lưu trữ 2021-06-07 tại Wayback Machine. Chiang Mai: Payap University.
  • Eppele, John William, Carey Statezni, and Nathan Statezni. 2008.Monic bibliography with selected annotations Lưu trữ 2021-06-07 tại Wayback Machine. Chiang Mai: Payap University.
  • Ferlus, Michel. 1983. Essai de phonétique historique de môn. Mon-Khmer Studies 12: 1–90.
  • Huffman, Franklin E. 1990. Burmese Mon, Thai Mon, and Nyah Kur: a synchronic comparison. Mon-Khmer Studies 16–17: 31–84.

Liên kết ngoài

  • SEAlang Project: Mon–Khmer languages: The Monic Branch
  • “Monic”. Bản gốc (lecture) lưu trữ ngày 15 tháng 9 năm 2007. Truy cập ngày 21 tháng 9 năm 2007.
  • Old Mon inscriptions
  • x
  • t
  • s
Bắc
Tây
  • Brâu
  • Jru'
  • Laven
  • Lavi
  • Su'
  • Juk
  • Nyaheun
  • Sapuan
  • Oi
Trung
Nam
Đông
Tây Cơ Tu
Tà Ôi
Pa Kô
Cơ Tu
Việt-Mường
Cuối
Chứt
Kri
Phóng–Liha
Khơ Mú
Mlabri
  • Mlabri
Phay-Pram
Pear
  • Pear
Tây Pear
(Chong)
Trung
Tây
  • Chong Tây
Bắc
  • Somray (Chong Bắc)
Nam
  • Suoy
  • Sa'och
Khasi
Khasi-Pnar-Lyngngam
  • Khasi
  • Pnar
  • Lyngngam
  • Maharam
War
  • War
Palaung
Danau
  • Danau
Tây Palaung
Đông Palaung
Angku
  • Hu
  • U
  • Man Met
  • Mok
  • Muak Sa-aak
  • Va
Wa
  • Blang
  • Lawa
  • Wa
  • Meung Yum
  • Savaiq
Bố Hưng - Kháng
Lamet
  • Lamet
  • Kiorr
Khác
  • Khoan
  • Tai Loi
Bắc
Korku
Kherwar
Mundari
  • Agariya
  • Asur
  • Birjia
  • Birhor
  • Ho
  • Koda
  • Korwa
  • Majhwar
  • Mundari
  • Turi
Santali
Nam
Kharia
  • Kharia
Juang
  • Juang
Sora-Gorum
  • Gorum
  • Sora
  • Juray
  • Lodhi
Gutob-Remo
  • Bonda
  • Gutob
Gta’
  • Gta’
Chaura-Teresa
  • Chaura
  • Teressa
Trung
  • Nancowry
  • Camorta
  • Katchal
Nam
Jahai (Bắc)
  • Batek
  • Cheq Wong
  • Jahai
  • Jedek
  • Kensiu
  • Kintaq
  • Minriq
  • Mintil
  • Tiếng Ten'edn
  • Wila'
Senoic (Trung)
  • Lanoh
  • Sabüm
  • Semai
  • Semnam
  • Temiar
Jah Hut
  • Jah Hut
Semelai (Nam)
  • Mah Meri
  • Semaq Beri
  • Semelai
  • Temoq
Chưa phân loại
  • Kenaboi
Khác
Môn
Pakan
  • Ba Lưu
  • Bố Cam
Khác
Tiền ngữ
  • Tiền Nam Á
  • Tiền Palaung
  • Tiền Khmer
  • Tiền Asli
  • Tiền Munda
  • Chữ nghiêng biểu thị các ngôn ngữ đã thất truyền
  • Các danh mục liệt kê giữa hai dấu ngoặc là biến thể của cùng ngôn ngữ ở bên trái.