Kinh tế Kuwait

Kinh tế Kuwait
Tiền tệDinar Kuwait (KWD)
Năm tài chính1 tháng 4 – 31 tháng 3
Tổ chức kinh tếWTO và OPEC
Số liệu thống kê
GDP
  • Tăng $141.646 tỉ (danh nghĩa, 2018 est.)[1]
  • Tăng $304.851 tỉ (PPP, 2018 est.)[1]
Tăng trưởng GDP
  • −3.5% (2017) 1.2% (2018e)
  • 1.5 (2019f) 2.5% (2020f)[2]
GDP đầu người
  • Tăng $30,969 (danh nghĩa, 2018 est.)[1]
  • Tăng $66,652 (PPP, 2018 est.)[1]
GDP theo lĩnh vựcnông nghiệp (0.4%), công nghiệp (58.7%),dịch vụ (40.9%) (2017 est.)
Lạm phát (CPI)0.579% (2018)[1]
Thất nghiệp2.1% (2017 est.)[3]
Các ngành chínhdầu mỏ, hóa dầu, xi măng, đóng tàu và sửa chữa tàu, khử muối, thực phẩm chế biến, nguyên vật liệu xây dựng
Xếp hạng thuận lợi kinh doanhTăng 83rd (thuận lợi, 2020)[4]
Thương mại quốc tế
Xuất khẩu$54.09 tỉ (2017 est.)
Mặt hàng XKDầu mỏ và các sản phẩm đã được tinh chế, phân bón
Đối tác XK Hàn Quốc 16.8%
 Trung Quốc 14.4%
 Nhật Bản 9.6%
 Ấn Độ 9.2%
 Hoa Kỳ 7.5%
 Singapore 5.6% (2016)
Nhập khẩu$29.36 tỉ (2017 est.)
Mặt hàng NKthực phẩm, nguyên vật liệu xây dựng, phương tiện giao thông và phụ tùng, quần áo
Đối tác NK Trung Quốc 13%
 Hoa Kỳ 9.5%
 Ả Rập Xê Út 7.6%
 Nhật Bản 6.4%
 Đức 5%
 Pháp 4.3%
 Ấn Độ 4.2% (2015)[5]
Tổng nợ nước ngoàiTăng theo hướng tiêu cực$48.91 tỉ (31 tháng 12 năm 2017 est.)
Tài chính công
Nợ côngTăng theo hướng tiêu cực$15.9 tỉ (Tháng 1 năm 2018)[6]
Thu$52.87 tỉ (2017 est.)
Chi$61.39 tỉ (2017 est.)
Viện trợKhông có số liệu
Nguồn dữ liệu: CIA.gov
Tất cả giá trị đều tính bằng đô la Mỹ, trừ khi được chú thích.

Nền kinh tế của Kuwait là một nền kinh tế nhỏ nhưng lại vô cùng giàu có nhờ dựa vào trữ lượng dầu mỏ dồi dào trên lãnh thổ. Đồng Kuwait Dinar là đơn vị tiền tệ có giá trị cao nhất trên thế giới. Các ngành công nghiệp phi dầu khí của quốc bao gồm các ngành dịch vụ tài chính. Theo Ngân hàng Thế giới, Kuwait là quốc gia giàu thứ tư trên thế giới tính theo thu nhập bình quân đầu người. Kuwait là quốc gia Vùng Vịnh giàu thứ hai tính theo GDP đầu người (chỉ sau Qatar).

Ngành tài chính

Kuwait là quốc gia có nền tài chính vững mạnh hàng đầu trong Vùng Vịnh; Quốc gia này đã tạo ra một khoảng cách lớn về mức độ phát triển với các nước láng giềng về mặt du lịch, giao thông và các chính sách đa dạng hóa nền kinh tế. Tiểu quốc vương của Kuwait đã lên một ý tưởng rằng đất nước nên tập trung những nguồn lực phát triển kinh tế của mình vào công cuộc thúc đẩy phát triển ngành tài chính.

Trong lịch sử, khả năng ưu việt của Kuwait về lĩnh vực tài chính (trong số các quốc gia Vùng Vịnh) được thể hiện với khởi nguồn là sự thành lập Ngân hàng Quốc gia Kuwait vào năm 1952.  Ngân hàng này trở thành công ty giao dịch công khai thuộc địa phương đầu tiên ở Vùng Vịnh. Vào cuối những năm 1970 và đầu những năm 1980, một thị trường chứng khoán chuyên giao dịch cổ phiếu của các công ty Vùng Vịnh đã xuất hiện ở Souk Al-Manakh, Kuwait. Vào thời kỳ đỉnh cao, tổng vốn hóa thị trường của Kuwait có lúc còn được đánh giá là cao thứ ba trên thế giới chỉ sau Mỹ và Nhật Bản, thậm chí còn vượt cả Anh và Pháp.

Kuwait sở hữu ngành quản lý tài sản nổi bật nhất trong khu vực. Các công ty đầu tư của Kuwait có số lượng tài sản quản lý nhiều hơn bất kỳ quốc gia Vùng Vịnh nào khác và con số này vượt xa Ả Rập Xê Út. Trung tâm tài chính Kuwait, trong một tính toán sơ bộ đã ước tính rằng các công ty của Kuwait chiếm tới hơn một phần ba tổng số tài sản được quản lý tại tất cả các quốc gia Vùng Vịnh cộng lại. Sức mạnh tương đối của Kuwait trong ngành tài chính còn được mở rộng sang cả thị trường chứng khoán.  Trong nhiều năm qua, tổng giá trị của tất cả các công ty được niêm yết trên sàn giao dịch Kuwait vượt xa tổng giá trị của các công ty trên bất kỳ sàn giao dịch Vùng Vịnh nào khác ngoại trừ Ả Rập Xê Út. Năm 2011, các công ty tài chính và ngân hàng chiếm tới hơn một nửa tổng số vốn hóa thị trường Kuwait; Trong số tất cả các quốc gia Vùng Vịnh, tổng vốn hóa thị trường của các công ty thuộc lĩnh vực tài chính của Kuwait chỉ đứng sau Ả Rập Xê Út.

Trong những năm gần đây, các công ty đầu tư Kuwait đã đầu tư phần lớn tài sản của mình ra nước ngoài cho nên số tài sản nằm bên ngoài lãnh thổ trở nên nhiều hơn đáng kể so với số tài sản hiện đang nằm trong nước.

Kuwait hỗ trợ kinh tế nhiều cho các quốc gia khác thông qua Quỹ phát triển kinh tế khối Ả Rập của nước này, đây là một tổ chức nhà nước tự trị được thành lập vào năm 1961 theo mô hình phát triển của phương Tây và quốc tế. Trong những năm qua, viện trợ hàng năm được Kuwait cung cấp cho Ai Cập, Syria và Jordan cũng như Tổ chức Giải phóng Palestine. Năm 1974, quỹ đã được mở rộng để có thể tiếp cận được với tất cả các nước đang phát triển trên thế giới.

Tham khảo

  1. ^ a b c d e “World Economic Outlook Database, October 2019”. IMF.org. International Monetary Fund. Truy cập ngày 3 tháng 11 năm 2019.
  2. ^ “Middle East and North Africa Economic Update, October 2019: Reaching New Heights - Promoting Fair Competition in the Middle East and North Africa p. 5” (PDF). openknowledge.worldbank.org. World Bank. Truy cập ngày 13 tháng 10 năm 2019.
  3. ^ “Kuwait”. The World Factbook. Central Intelligence Agency (CIA). 2018. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 5 năm 2016. Truy cập ngày 21 tháng 4 năm 2018.
  4. ^ “Ease of Doing Business in Kuwait”. Doingbusiness.org. Truy cập ngày 24 tháng 11 năm 2017.
  5. ^ “Import Partners of Kuwait”. CIA World Factbook. 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 8 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 8 năm 2016.
  6. ^ “Import Partners of Kuwait”. CEIC Data. 2018. Truy cập ngày 21 tháng 4 năm 2018.

Liên kết ngoài

  • Kuwait Investment Authority
  • Kuwait Investment Office
  • Kuwait Economic Development trên DMOZ
  • x
  • t
  • s
Chủ đề Kuwait 
Lịch sử
Địa lý
  • Biên giới
  • Địa chất
  • Đảo
  • Sông
Chính trị
  • Bầu cử
  • Cơ quan lập pháp
  • Chính sách thị thực
  • Chính phủ
    • Thủ tướng
  • Emir
  • Đảng chính trị
  • Đơn vị hành chính
  • Hiến pháp
  • Nhân quyền
  • Nội các
  • Quan hệ đối ngoại
  • Quân đội
Kinh tế
  • Ngân hàng trung ương
  • Dinar (tiền tề)
  • Sức khỏe
  • Sở giao dịch chứng khoán
  • Viễn thông
  • Du lịch
  • Giao thông vận tải
Văn hóa
  • Bảo tàng
  • Nghệ thuật
  • Âm nhạc
  • Khu văn hóa quốc gia Kuwait
  • Điện ảnh
  • Truyền hình
  • Ẩm thực
  • Nhân khẩu học
  • Giáo dục
  • Ngôn ngữ
  • Ngày lễ
  • Tôn giáo
  • Thể thao
  • Thể loại
  • x
  • t
  • s
Algérie • Angola • Ecuador • Iran • Iraq • Kuwait • Libya • Nigeria • Qatar • Ả Rập Xê Út • Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất • Venezuela
Flag of OPEC
  • x
  • t
  • s
System
Accession and membership · Appellate Body · Dispute Settlement Body · International Trade Centre · Chronology of key events
Issues
Criticism · Doha Development Round · Singapore issues · Quota Elimination · Peace Clause
Agreements
General Agreement on Tariffs and Trade · Agriculture · Sanitary and Phytosanitary Measures · Technical Barriers to Trade · Trade Related Investment Measures · Trade in Services · Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights · Government Procurement · Information Technology · Marrakech Agreement · Doha Declaration · Bali Package
Ministerial
Conferences
1st (1996) · 2nd (1998) · 3rd (1999) · 4th (2001) · 5th (2003) · 6th (2005) · 7th (2009) · 8th (2011) · 9th (2013) · 10th (2015) · 11th (2017)
People
Roberto Azevêdo (Director-General) · Pascal Lamy · Supachai Panitchpakdi · Alejandro Jara · Rufus Yerxa
Thành viên

Afghanistan · Albania · Angola · Antigua và Barbuda · Argentina · Armenia · Úc · Bahrain · Bangladesh · Barbados · Belize · Bénin · Bolivia · Botswana · Brasil · Brunei (Brunei Darussalam) · Burkina Faso · Burundi · Campuchia · Cameroon · Canada · Cộng hoà Trung Phi · Tchad · Chile · Trung Quốc · Colombia · Cộng hoà Congo · Cộng hoà Dân chủ Congo · Costa Rica · Bờ Biển Ngà · Croatia · Cuba · Djibouti · Dominica · Cộng hoà Dominica · Ecuador · Ai Cập · El Salvador · Liên minh châu Âu¹ · Macedonia · Fiji · Gabon · Gambia · Gruzia · Ghana · Grenada · Guatemala · Guinée · Guiné-Bissau · Guyana · Haiti · Honduras · Hồng Kông² · Iceland · Ấn Độ · Indonesia · Israel · Jamaica · Nhật Bản · Jordan · Kazakhstan · Kenya · Hàn Quốc · Kuwait · Kyrgyzstan · Lesotho · Liberia · Liechtenstein · Ma Cao² · Madagascar · Malawi · Malaysia · Maldives · Mali · Mauritanie · Mauritius · México · Moldova · Mông Cổ · Maroc · Mozambique · Myanmar · Namibia · Nepal · New Zealand · Nicaragua · Niger · Nigeria · Na Uy · Oman · Pakistan · Panama · Papua New Guinea · Paraguay · Peru · Philippines · Qatar · Rwanda · St. Kitts và Nevis · St. Lucia · St. Vincent và  Grenadines · Ả Rập Saudi · Sénégal · Seychelles · Sierra Leone · Singapore · Quần đảo Solomon · Cộng hoà Nam Phi · Sri Lanka · Suriname · Swaziland · Thụy Sĩ · Đài Loan³ · Tanzania · Thái Lan · Togo · Tonga · Trinidad và Tobago · Tunisia · Thổ Nhĩ Kỳ · Uganda · Ukraina · Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất · Hoa Kỳ · Uruguay · Venezuela · Việt Nam · Zambia · Zimbabwe


  • Tất cả hai mươi bảy nước thành viên của Liên minh châu Âu cũng là thành viên của WTO:

    Áo • Bỉ • Bulgaria • Síp • Cộng hòa Séc • Đan Mạch • Estonia • Phần Lan • Pháp • Đức • Hy Lạp • Hungary • Ireland • Ý • Latvia • Litva • Luxembourg • Malta • Hà Lan và Antille thuộc Hà Lan • Ba Lan • Bồ Đào Nha • România • Slovakia • Slovenia • Tây Ban Nha • Thụy Điển • Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

  • Đặc khu hành chính (Trung Quốc).
  • Tên chính thức là Trung Hoa Dân Quốc, tên trong tổ chức là Lãnh thổ thuế quan riêng của Đài Loan, Bành Hồ, Kim Môn và Mã Tổ
    • x
    • t
    • s
    Kinh tế Châu Á
    Quốc gia
    có chủ quyền
    Quốc gia được
    công nhận hạn chế
    Lãnh thổ phụ thuộc
    và vùng tự trị
    • Lãnh thổ Ấn Độ Dương thuộc Anh
    • Quần đảo Cocos (Keeling)
    • Đảo Giáng Sinh
    • Hồng Kông
    • Ma Cao
    • Thể loại Thể loại
    •  Cổng thông tin châu Á