Kinh tế Hà Lan

Kinh tế Hà Lan
Zuidas ở Amsterdam
Tiền tệEuro
Năm tài chínhTây lịch
Tổ chức kinh tếEU, WTO và OECD
Số liệu thống kê
GDP$769.930 tỉ (danh nghĩa, 2016) / $809 tỉ (PPP, 2014)
Xếp hạng GDP17th (danh nghĩa) / 27th (PPP)
Tăng trưởng GDPTăng 0.7% (2014)
GDP đầu người$52,249 (danh nghĩa, 2014) / $52,618 (PPP, 2017)
GDP theo lĩnh vựcnông nghiệp: 2.8%; công nghiệp: 24.1%; dịch vụ: 73.2% (2012 est.)
Lạm phát (CPI)Tăng0.3% (tháng 6 năm 2014 est.)[1]
Tỷ lệ nghèo9.1% (2013 est.)
Hệ số Gini30.9 (2007)
Lực lượng lao động7.746 triệu (2012 est.)
Cơ cấu lao động theo nghềnông nghiệp: 2%; công nghiệp: 18%; dịch vụ: 80% (2005 est.)
Thất nghiệpGiảm theo hướng tích cực6.5% (tháng 11 năm 2014)[2]
Các ngành chínhnông nghiệp - liên quan đến công nghiệp, kim loại và sản phẩm xây dựng, điện tử và thiết bị điện, hóa chất, dầu mỏ, xây dựng, microelectronic, đánh cá
Xếp hạng thuận lợi kinh doanh31st[3]
Thương mại quốc tế
Xuất khẩuTăng$556.5 tỉ (2012 est.)
Mặt hàng XKmáy móc thiết bị, hóa chất, nhiên liệu; thức ăn
Đối tác XK Đức 26.3%
 Bỉ 14.1%
 Pháp 8.8%
 Anh Quốc 8.0%
 Ý 4.5% (2012 est.)[4]
Nhập khẩuGiảm$490.1 tỉ (2012 est.)
Mặt hàng NKmáy móc và thiết bị vận tải, hóa chất, nhiên liệu, thực phẩm, quần áo
Đối tác NK Đức 14.5%
 Trung Quốc 13%
 Bỉ 8.4%
 Anh Quốc 6.1%
 Nga 5.7%
 Na Uy 4.1% (2014 est.)[5]
FDITăng$608.9 tỉ (31 tháng 12 năm 2012 est.)
Tổng nợ nước ngoàiGiảm$2.655 tỉ (30 tháng 6 năm 2011 est.)
Tài chính công
Nợ côngTăng68.7% của GDP (2012 est.)
Thu$347.4 tỉ
Chi$386.6 tỉ (2012 est.)
Viện trợ€ 4 tỉ (Tính đến năm 2005[cập nhật])
Dự trữ ngoại hốiTăngUS$51.27 tỉ (31 tháng 12 năm 2011 est.)
Nguồn dữ liệu: CIA.gov
Tất cả giá trị đều tính bằng đô la Mỹ, trừ khi được chú thích.

Kinh tế Hà Lan là một nền kinh tế thịnh vượng, mở và phụ thuộc mạnh mẽ vào ngoại thương. Đây là một trong những trung tâm kinh tế của Liên minh châu Âu. Nền kinh tế Hà Lan có các quan hệ ngành ổn định, thất nghiệplạm phát thấp, một lượng thặng dư tài khoản vãng lai lớn, và đóng vai trò là một trung tâm vận tải của châu Âu. Hoạt động công nghiệp chủ yếu là các ngành chế biến thực phẩm, hóa chất, lọc hóa dầu, máy móc điện. Một ngành nông nghiệp cơ giới hóa cao chỉ sử dụng gần 2% lực lượng lao động nhưng tạo ra lượng nông sản thặng dư cho ngành chế biến thực phẩm cho xuất khẩu. Hà Lan cùng với 11 nước EU bắt đầu lưu hành đồng Euro ngày 1 tháng 1 năm 2002. Quốc gia này là một trong những nước châu Âu xếp hàng đầu về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Hiện tại, Hà Lan là nền kinh tế lớn thứ 16 thế giới. Giữa giai đoạn 1998 và 2000, kinh tế tăng trưởng trung bình 4%, cao hơn nhiều mức trung bình châu Âu. Tăng trưởng đã chậm đáng kể giai đoạn 2001-05 do sự suy giảm toàn cầu. Tuy nhiên, năm 2006 lai tăng 2,9%. Tăng trưởng đạt 4,2% trong quý 3 năm 2007. Lạm phát là 1,3% và có thể xuống còn 1,5% trong năm 2008. Theo số liệu thống kê của Cục Thống kê Hà Lan, thất nghiệp hiện là 4,0% trên tổng số lực lượng lao động. Theo tiêu chuẩn Eurostat thì tỷ lệ thất nghiệp của Hà Lan chỉ 2,9% - tỷ lệ thấp nhất trong các quốc gia EU.

The stern financial policies of the Balkenende cabinets, which are often identified with finance minister Gerrit Zalm, have led to a deficit of only 0.3% of GDP in 2005, coming from 2.1% in 2004. Thâm thủng được ước tính là giảm nhỏ xuống mức 0,5% năm 2005, và một mức hơi thặng dư năm 2007. In 2006 public debt stood at 51% of GDP and is expected to fall below 50% in 2007 for the first time in 25 years, down from over 80% in the early nineties.

Hà Lan hiện là một thành viên của Liên minh châu Âu, OECDWTO.

Chú thích

  1. ^ “Euro area annual inflation stable at 0.5%” (PDF). Eurostat. Truy cập ngày 17 tháng 7 năm 2014.
  2. ^ “Harmonised unemployment rate by sex”. Eurostat.
  3. ^ “Doing Business in Netherlands 2013”. World Bank. Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2012.
  4. ^ “Export Partners of The Netherlands”. CIA World Factbook. 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 2 năm 2018. Truy cập ngày 23 tháng 7 năm 2013.
  5. ^ “Import Partners of The Netherlands”. CIA World Factbook. 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 8 năm 2016. Truy cập ngày 23 tháng 7 năm 2013.
  • x
  • t
  • s
Kinh tế Châu Âu
Quốc gia
có chủ quyền
Quốc gia được
công nhận hạn chế
Phụ thuộc và
vùng lãnh thổ khác
  • Åland
  • Quần đảo Faroe
  • Gibraltar
  • Guernsey
  • Đảo Man
  • Jersey
  • Svalbard
Các thực thể khác
  • x
  • t
  • s
System
Accession and membership · Appellate Body · Dispute Settlement Body · International Trade Centre · Chronology of key events
Issues
Criticism · Doha Development Round · Singapore issues · Quota Elimination · Peace Clause
Agreements
General Agreement on Tariffs and Trade · Agriculture · Sanitary and Phytosanitary Measures · Technical Barriers to Trade · Trade Related Investment Measures · Trade in Services · Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights · Government Procurement · Information Technology · Marrakech Agreement · Doha Declaration · Bali Package
Ministerial
Conferences
1st (1996) · 2nd (1998) · 3rd (1999) · 4th (2001) · 5th (2003) · 6th (2005) · 7th (2009) · 8th (2011) · 9th (2013) · 10th (2015) · 11th (2017)
People
Roberto Azevêdo (Director-General) · Pascal Lamy · Supachai Panitchpakdi · Alejandro Jara · Rufus Yerxa
Thành viên

Afghanistan · Albania · Angola · Antigua và Barbuda · Argentina · Armenia · Úc · Bahrain · Bangladesh · Barbados · Belize · Bénin · Bolivia · Botswana · Brasil · Brunei (Brunei Darussalam) · Burkina Faso · Burundi · Campuchia · Cameroon · Canada · Cộng hoà Trung Phi · Tchad · Chile · Trung Quốc · Colombia · Cộng hoà Congo · Cộng hoà Dân chủ Congo · Costa Rica · Bờ Biển Ngà · Croatia · Cuba · Djibouti · Dominica · Cộng hoà Dominica · Ecuador · Ai Cập · El Salvador · Liên minh châu Âu¹ · Macedonia · Fiji · Gabon · Gambia · Gruzia · Ghana · Grenada · Guatemala · Guinée · Guiné-Bissau · Guyana · Haiti · Honduras · Hồng Kông² · Iceland · Ấn Độ · Indonesia · Israel · Jamaica · Nhật Bản · Jordan · Kazakhstan · Kenya · Hàn Quốc · Kuwait · Kyrgyzstan · Lesotho · Liberia · Liechtenstein · Ma Cao² · Madagascar · Malawi · Malaysia · Maldives · Mali · Mauritanie · Mauritius · México · Moldova · Mông Cổ · Maroc · Mozambique · Myanmar · Namibia · Nepal · New Zealand · Nicaragua · Niger · Nigeria · Na Uy · Oman · Pakistan · Panama · Papua New Guinea · Paraguay · Peru · Philippines · Qatar · Rwanda · St. Kitts và Nevis · St. Lucia · St. Vincent và  Grenadines · Ả Rập Saudi · Sénégal · Seychelles · Sierra Leone · Singapore · Quần đảo Solomon · Cộng hoà Nam Phi · Sri Lanka · Suriname · Swaziland · Thụy Sĩ · Đài Loan³ · Tanzania · Thái Lan · Togo · Tonga · Trinidad và Tobago · Tunisia · Thổ Nhĩ Kỳ · Uganda · Ukraina · Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất · Hoa Kỳ · Uruguay · Venezuela · Việt Nam · Zambia · Zimbabwe


  • Tất cả hai mươi bảy nước thành viên của Liên minh châu Âu cũng là thành viên của WTO:

    Áo • Bỉ • Bulgaria • Síp • Cộng hòa Séc • Đan Mạch • Estonia • Phần Lan • Pháp • Đức • Hy Lạp • Hungary • Ireland • Ý • Latvia • Litva • Luxembourg • Malta • Hà Lan và Antille thuộc Hà Lan • Ba Lan • Bồ Đào Nha • România • Slovakia • Slovenia • Tây Ban Nha • Thụy Điển • Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

  • Đặc khu hành chính (Trung Quốc).
  • Tên chính thức là Trung Hoa Dân Quốc, tên trong tổ chức là Lãnh thổ thuế quan riêng của Đài Loan, Bành Hồ, Kim Môn và Mã Tổ