Kinh tế Bahrain

Kinh tế Bahrain [1]
Đường chân trời ở Manama
Tiền tệDinar Bahrain (BHD)
Năm tài chínhNăm dương lịch
Tổ chức kinh tếGCC
Số liệu thống kê
GDP
  • Tăng $37.746 tỉ (danh nghĩa, 2018)[2]
  • Tăng $74.134 tỉ (PPP, 2018)[2]
Xếp hạng GDP
  • 94th (danh nghĩa, 2019)
  • 94th (PPP, 2019)
Tăng trưởng GDP
  • 3.8% (2017) 1.8% (2018e)
  • 1.8% (2019f) 2.1% (2020f)[3]
GDP đầu người
  • Tăng $25,483 (danh nghĩal, 2018 est.)[2]
  • Tăng $50,049 (PPP, 2018 est.)[2]
GDP theo lĩnh vựcNông nghiệp (0.3%), Công nghiệp (38.2%), Dịch vụ (61.5%) (2017 est.)
Lạm phát (CPI)2.100% (2018)[2]
Tỷ lệ nghèoKhông có số liệu[4]
Lực lượng lao động831,600 (2017 est.)
Cơ cấu lao động theo nghềNông nghiệp (1%), Công nghiệp (32%), Dịch vụ (67%) (2004 est.)
Thất nghiệp3.8% (2017 est.)
Các ngành chínhLọc và xử lý dầu, [[Nhôm}|Sản xuất nhôm]] Luyện kim, Sản xuất sắt Đúc khuôn kim loại, Sản xuất phân bón, Hồi giáo và Ngân hàng Quốc tế, Bảo hiểm, Sửa chữa tàu, Du lịch
Xếp hạng thuận lợi kinh doanhTăng 43rd (rất thuận lợi, 2020)[5]
Thương mại quốc tế
Xuất khẩu$14.33 tỉ (2017 est.)
Mặt hàng XKDầu mỏ và Các sản phẩm làm từ dầu mỏ, Nhôm, Trang phục quần áo
Đối tác XK Ả Rập Xê Út 18.3%
 UAE 17.5%
 Hoa Kỳ 11.1%
 Nhật Bản 8.7%
 Qatar 4.8%
 Trung Quốc 4.2% (2016 est.)[6]
Nhập khẩu$13.96 tỉ (2017 est.)
Mặt hàng NKDầu thô, Máy móc, Hóa chất
Đối tác NK Trung Quốc 9.7%
 Hoa Kỳ 8.6%
 UAE 7.4%
 Nhật Bản 6.1%
 Ả Rập Xê Út 5.5%
 Úc 4.4% (2016 est.)[7]
Tổng nợ nước ngoài$42.39 tỉ (2017 est.)
Tài chính công
Nợ côngTăng theo hướng tiêu cực 82.7% GDP (2017 est.)
Thu$5.463 tỉ (2017 est.)
Chi$9.281 tỉ (2017 est.)
Tất cả giá trị đều tính bằng đô la Mỹ, trừ khi được chú thích.

Bahrain có nền kinh tế tự do nhất ở khu vực Trung Đông - Bắc Phi và thứ 98 trên toàn thế giới.[8] Một chỉ số khác, được xuất bản bởi Viện Fraser, Bahrain đứng thứ 44 cùng với 7 quốc gia khác.

Ở Bahrain, sản xuất và chế biến dấu mỏ đóng góp tới 60% vào kim ngạch xuất khẩu, 60% trong thu ngân sách nhà nước, và 30% GDP. Tuy nhiên phần lớn dầu xuất khẩu lại được chế biến từ dầu thô nhập khẩu. Vì thế, tình hình kinh tế biến động cùng với sự lên xuống của giá dầu. Nhờ có cơ sở hạ tầng giao thông và thông tin phát triển, Bahrain đã thu hút được rất nhiều công ty đa quốc gia hoạt động tại vịnh Persia tới đặt đại bản doanh khu vực.

Tham khảo

  1. ^ “The World Factbook”. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 12 năm 2010. Truy cập ngày 29 tháng 10 năm 2019.
  2. ^ a b c d e “World Economic Outlook Database, October 2019”. IMF.org. International Monetary Fund. Truy cập ngày 3 tháng 11 năm 2019.
  3. ^ “Middle East and North Africa Economic Update, October 2019: Reaching New Heights - Promoting Fair Competition in the Middle East and North Africa p. 5” (PDF). openknowledge.worldbank.org. World Bank. Truy cập ngày 13 tháng 10 năm 2019.
  4. ^ “The World Factbook”. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 12 năm 2010. Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2015.
  5. ^ “Ease of Doing Business in Bahrain”. Doingbusiness.org. Truy cập ngày 24 tháng 11 năm 2017.
  6. ^ “Export Partners of Bahrain”. CIA World Factbook. 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 2 năm 2018. Truy cập ngày 9 tháng 3 năm 2018.
  7. ^ “Import Partners of Bahrain”. CIA World Factbook. 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 8 năm 2016. Truy cập ngày 9 tháng 3 năm 2018.
  8. ^ [https://web.archive.org/web/20181224215130/http://www.heritage.org/index/ranking.aspx Lưu trữ 2018-12-24 tại Wayback Machine Theo 2009 Chỉ số tự do kinh tế được xuất bản bởi Heritage Foundation và Wall Street Journal]

Mục tham khảo

  •  Bài viết này kết hợp các tài liệu thuộc phạm vi công cộng từ website hay thư mục thuộc CIA World Factbook thư mục "2006 edition".
  •  Bài viết này kết hợp các tài liệu thuộc phạm vi công cộng từ website hay thư mục thuộc Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (Nền tảng lưu ý).

Liên kết ngoài

  • Daily Star (Beirut), 6 January 2006, Bahrain's 'honesty' keeps its economy freest in region Lưu trữ 2009-07-30 tại Wayback Machine
  • Gulf News, 7 January 2006, Bahrain ranked freest Arab economy Lưu trữ 2007-07-05 tại Wayback Machine
  • Bahrain Economic Development trên DMOZ
  • x
  • t
  • s
System
Accession and membership · Appellate Body · Dispute Settlement Body · International Trade Centre · Chronology of key events
Issues
Criticism · Doha Development Round · Singapore issues · Quota Elimination · Peace Clause
Agreements
General Agreement on Tariffs and Trade · Agriculture · Sanitary and Phytosanitary Measures · Technical Barriers to Trade · Trade Related Investment Measures · Trade in Services · Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights · Government Procurement · Information Technology · Marrakech Agreement · Doha Declaration · Bali Package
Ministerial
Conferences
1st (1996) · 2nd (1998) · 3rd (1999) · 4th (2001) · 5th (2003) · 6th (2005) · 7th (2009) · 8th (2011) · 9th (2013) · 10th (2015) · 11th (2017)
People
Roberto Azevêdo (Director-General) · Pascal Lamy · Supachai Panitchpakdi · Alejandro Jara · Rufus Yerxa
Thành viên

Afghanistan · Albania · Angola · Antigua và Barbuda · Argentina · Armenia · Úc · Bahrain · Bangladesh · Barbados · Belize · Bénin · Bolivia · Botswana · Brasil · Brunei (Brunei Darussalam) · Burkina Faso · Burundi · Campuchia · Cameroon · Canada · Cộng hoà Trung Phi · Tchad · Chile · Trung Quốc · Colombia · Cộng hoà Congo · Cộng hoà Dân chủ Congo · Costa Rica · Bờ Biển Ngà · Croatia · Cuba · Djibouti · Dominica · Cộng hoà Dominica · Ecuador · Ai Cập · El Salvador · Liên minh châu Âu¹ · Macedonia · Fiji · Gabon · Gambia · Gruzia · Ghana · Grenada · Guatemala · Guinée · Guiné-Bissau · Guyana · Haiti · Honduras · Hồng Kông² · Iceland · Ấn Độ · Indonesia · Israel · Jamaica · Nhật Bản · Jordan · Kazakhstan · Kenya · Hàn Quốc · Kuwait · Kyrgyzstan · Lesotho · Liberia · Liechtenstein · Ma Cao² · Madagascar · Malawi · Malaysia · Maldives · Mali · Mauritanie · Mauritius · México · Moldova · Mông Cổ · Maroc · Mozambique · Myanmar · Namibia · Nepal · New Zealand · Nicaragua · Niger · Nigeria · Na Uy · Oman · Pakistan · Panama · Papua New Guinea · Paraguay · Peru · Philippines · Qatar · Rwanda · St. Kitts và Nevis · St. Lucia · St. Vincent và  Grenadines · Ả Rập Saudi · Sénégal · Seychelles · Sierra Leone · Singapore · Quần đảo Solomon · Cộng hoà Nam Phi · Sri Lanka · Suriname · Swaziland · Thụy Sĩ · Đài Loan³ · Tanzania · Thái Lan · Togo · Tonga · Trinidad và Tobago · Tunisia · Thổ Nhĩ Kỳ · Uganda · Ukraina · Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất · Hoa Kỳ · Uruguay · Venezuela · Việt Nam · Zambia · Zimbabwe


  • Tất cả hai mươi bảy nước thành viên của Liên minh châu Âu cũng là thành viên của WTO:

    Áo • Bỉ • Bulgaria • Síp • Cộng hòa Séc • Đan Mạch • Estonia • Phần Lan • Pháp • Đức • Hy Lạp • Hungary • Ireland • Ý • Latvia • Litva • Luxembourg • Malta • Hà Lan và Antille thuộc Hà Lan • Ba Lan • Bồ Đào Nha • România • Slovakia • Slovenia • Tây Ban Nha • Thụy Điển • Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

  • Đặc khu hành chính (Trung Quốc).
  • Tên chính thức là Trung Hoa Dân Quốc, tên trong tổ chức là Lãnh thổ thuế quan riêng của Đài Loan, Bành Hồ, Kim Môn và Mã Tổ
    • x
    • t
    • s
    Kinh tế Châu Á
    Quốc gia
    có chủ quyền
    Quốc gia được
    công nhận hạn chế
    Lãnh thổ phụ thuộc
    và vùng tự trị
    • Lãnh thổ Ấn Độ Dương thuộc Anh
    • Quần đảo Cocos (Keeling)
    • Đảo Giáng Sinh
    • Hồng Kông
    • Ma Cao
    • Thể loại Thể loại
    •  Cổng thông tin châu Á
    Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến kinh tế học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
    • x
    • t
    • s