Kinh tế Ba Lan

Kinh tế Ba Lan

Warsaw, trung tâm tài chính của Ba Lan
Tiền tệ1 Złoty (PLN) = 100 groszy
Năm tài chínhNăm lịch
Tổ chức kinh tếEU, WTO và OECD
Số liệu thống kê
GDPTăng$467.350 tỉ (danh nghĩa, 2016)[1]
Xếp hạng GDP25th (PPP, 2016)
Tăng trưởng GDPTăng3.4% (2014)[2]
GDP đầu ngườiTăng$29,268 (PPP, 2017)
$13,648 (danh nghĩa, 2014)[1]
GDP theo lĩnh vựcnông nghiệp: 3.5%; công nghiệp: 34.2%; dịch vụ: 62.3% (2012)
Lạm phát (CPI)0.7% (CPI, 2014)[3]
Hệ số Gini31.1 (2010)
Lực lượng lao độngTăng17.92 triệu (2012)
Cơ cấu lao động theo nghềnông nghiệp: 12.9%; công nghiệp: 30.2%; dịch vụ: 57.0% (2010)
Thất nghiệpGiảm7% (2015 est.)
Các ngành chínhmáy móc, sắtthép, than đá, hóa chất, đóng tàu, chế biến thực phẩm, kính, đồ uống, dệt sợi
Xếp hạng thuận lợi kinh doanh25nd[4]
Thương mại quốc tế
Xuất khẩuTăng€152.78 tỉ (2013)
Mặt hàng XKmáy móc và thiết bị vận tải: 37.8%, hàng hóa sản xuất trung gian: 23.7%, các mặt hàng khác: 17.1%, thực phẩm và động vật sống: 7.6% (2011)
Đối tác XK Đức 26.0%
 Anh Quốc 7.0%
 Cộng hòa Séc 6.5%
 Pháp 6.0%
 Nga 5.2%
 Ý 5.0%
 Hà Lan 4.6% (2012 est.)[5]
Nhập khẩuTăng€155.09 tỉ (2013)
Mặt hàng NKmáy móc và thiết bị vận tải: 38.8%, hàng hóa sản xuất trung gian 21.0%, hóa chất: 15.0%, khoáng sản, nhiên liệu, dầu nhờn và các tài liệu liên quan: 12.6%, các mặt hàng khác: 9.0% (2011)
Đối tác NK Đức 27.3%,
 Nga 12.2%,
 Hà Lan 5.9%,
 Trung Quốc 5.4%,
 Ý 5.2%,
 Cộng hòa Séc 4.3%,
 Pháp 4.2% (2012 est.)[6]
FDIGiảm$194.9 (31 tháng 12 năm 2012 est.)
Tổng nợ nước ngoàiGiảm$326 tỉ (20 tháng 1 năm 2014)
Tài chính công
Nợ côngGiảm47.1% của GDP (20 tháng 1 năm 2014)
Thu$89.47 tỉ (2012 est.)
Chi$99.54 tỉ (2012 est.)
Viện trợ$137 tỉ EU
$142 tỉ EU (2014–20)[7]
Dự trữ ngoại hốiUS$97.93 tỉ (31 tháng 12 năm 2012 est.)
Nguồn dữ liệu: CIA.gov
Tất cả giá trị đều tính bằng đô la Mỹ, trừ khi được chú thích.

Kinh tế Ba Lan được xem là nền kinh tế mạnh nhất trong số các quốc gia ở Đông Âu (sau Nga), với tỉ lệ tăng trưởng kinh tế hàng năm là trên 6.0%.[8] Ba Lan luôn theo theo đuổi chính sách kinh tế tự do suốt từ những năm 1990. Sự tư nhân hóa các công ty vừa và nhỏ thuộc sở hữu nhà nước trước đây và luật về việc thiết lập các công ty mới một cách tự do đã khuyến khích sự phát triển lĩnh vực kinh tế tư nhân, là động lực chính đối với sự tăng trưởng kinh tế của Ba Lan. Lĩnh vực nông nghiệp vẫn có nhiều vấn đề về cấu trúc, thặng dư lao động, các trang trại nhỏ không hiệu quả và thiếu sự đầu tư. Việc sắp xếp lại và tư nhân hóa các "lĩnh vực nhạy cảm" (ví dụ than đá) vẫn chậm, tuy nhiên gần đây sự đầu tư nước ngoài ở trong các lĩnh vực về năng lượngthép đã bắt đầu tạo sức ép bắt buộc với việc này. Sự cải cách gần đây về chăm sóc sức khỏe, giáo dục, lương hưu và quản lý hành chính đã dẫn đến sức ép phải tăng thêm ngân khố. Việc hoàn thiện chính sách thắt chặt tài chính tiền tệ và làm giảm thâm hụt tài chính, với trọng tâm vào lạm phát, là các ưu tiên hàng đầu đối với chính phủ Ba Lan. Sự tiến bộ xa hơn nữa về tài chính công cộng phụ thuộc chủ yếu vào việc tư nhân hóa các lĩnh vực vẫn thuộc sở hữu nhà nước, tư nhân hóa các lĩnh vực này làm giảm gánh nặng trả lương của nhà nước.

Tăng trưởng GDP

Bảng tăng trưởng GDP gần đây của Ba Lan (so sánh với cùng quý của năm trước):

Năm Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4
2007 7.4% 6.7% 6.4% 7.5%(est)
2006 5.5% 5.8% 6.3% 6.7%
2005 2.1% 2.8% 3.7% 4.3%
2004 7.0% 6.1% 4.8% 4.9%
2003 2.2% 3.8% 4.7% 4.7%
  • Tổng cộng năm 2003 3.7%
  • Tổng cộng năm 2004 5.4%
  • Tổng cộng năm 2005 3.3%
  • Tổng cộng năm 2006 6.1%
  • Tổng cộng năm 2007 (ước tính) 7.1%

Ba Lan gia nhập Liên minh châu Âu vào 1 tháng 5 năm 2004.

Chú thích

  1. ^ a b “Report for Selected Countries and Subjects”. Imf.org. ngày 14 tháng 9 năm 2006. Truy cập ngày 1 tháng 6 năm 2014.
  2. ^ “Wzrost gospodarczy w 2013 roku, w gore o 1.6%. Gazeta Wyborcza”.
  3. ^ Bartyzel, Dorota (ngày 15 tháng 1 năm 2014). “Polish Inflation Accelerates From Five-Month Low on Gas, Alcohol”. Bloomberg. Truy cập ngày 3 tháng 2 năm 2014.
  4. ^ “Doing Business in Poland 2014”. World Bank. Truy cập ngày 23 tháng 3 năm 2015.
  5. ^ “Export Partners of Poland”. CIA World Factbook. 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 2 năm 2018. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2013.
  6. ^ “Import Partners of Poland”. CIA World Factbook. 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 8 năm 2016. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2013.
  7. ^ “How Poland Became Europe's Most Dynamic Economy”. Businessweek. ngày 27 tháng 11 năm 2013. Truy cập ngày 1 tháng 6 năm 2014.
  8. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 10 năm 2008. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2008.
  • x
  • t
  • s
Kinh tế Châu Âu
Quốc gia
có chủ quyền
Quốc gia được
công nhận hạn chế
Phụ thuộc và
vùng lãnh thổ khác
  • Åland
  • Quần đảo Faroe
  • Gibraltar
  • Guernsey
  • Đảo Man
  • Jersey
  • Svalbard
Các thực thể khác
  • x
  • t
  • s
System
Accession and membership · Appellate Body · Dispute Settlement Body · International Trade Centre · Chronology of key events
Issues
Criticism · Doha Development Round · Singapore issues · Quota Elimination · Peace Clause
Agreements
General Agreement on Tariffs and Trade · Agriculture · Sanitary and Phytosanitary Measures · Technical Barriers to Trade · Trade Related Investment Measures · Trade in Services · Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights · Government Procurement · Information Technology · Marrakech Agreement · Doha Declaration · Bali Package
Ministerial
Conferences
1st (1996) · 2nd (1998) · 3rd (1999) · 4th (2001) · 5th (2003) · 6th (2005) · 7th (2009) · 8th (2011) · 9th (2013) · 10th (2015) · 11th (2017)
People
Roberto Azevêdo (Director-General) · Pascal Lamy · Supachai Panitchpakdi · Alejandro Jara · Rufus Yerxa
Thành viên

Afghanistan · Albania · Angola · Antigua và Barbuda · Argentina · Armenia · Úc · Bahrain · Bangladesh · Barbados · Belize · Bénin · Bolivia · Botswana · Brasil · Brunei (Brunei Darussalam) · Burkina Faso · Burundi · Campuchia · Cameroon · Canada · Cộng hoà Trung Phi · Tchad · Chile · Trung Quốc · Colombia · Cộng hoà Congo · Cộng hoà Dân chủ Congo · Costa Rica · Bờ Biển Ngà · Croatia · Cuba · Djibouti · Dominica · Cộng hoà Dominica · Ecuador · Ai Cập · El Salvador · Liên minh châu Âu¹ · Macedonia · Fiji · Gabon · Gambia · Gruzia · Ghana · Grenada · Guatemala · Guinée · Guiné-Bissau · Guyana · Haiti · Honduras · Hồng Kông² · Iceland · Ấn Độ · Indonesia · Israel · Jamaica · Nhật Bản · Jordan · Kazakhstan · Kenya · Hàn Quốc · Kuwait · Kyrgyzstan · Lesotho · Liberia · Liechtenstein · Ma Cao² · Madagascar · Malawi · Malaysia · Maldives · Mali · Mauritanie · Mauritius · México · Moldova · Mông Cổ · Maroc · Mozambique · Myanmar · Namibia · Nepal · New Zealand · Nicaragua · Niger · Nigeria · Na Uy · Oman · Pakistan · Panama · Papua New Guinea · Paraguay · Peru · Philippines · Qatar · Rwanda · St. Kitts và Nevis · St. Lucia · St. Vincent và  Grenadines · Ả Rập Saudi · Sénégal · Seychelles · Sierra Leone · Singapore · Quần đảo Solomon · Cộng hoà Nam Phi · Sri Lanka · Suriname · Swaziland · Thụy Sĩ · Đài Loan³ · Tanzania · Thái Lan · Togo · Tonga · Trinidad và Tobago · Tunisia · Thổ Nhĩ Kỳ · Uganda · Ukraina · Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất · Hoa Kỳ · Uruguay · Venezuela · Việt Nam · Zambia · Zimbabwe


  • Tất cả hai mươi bảy nước thành viên của Liên minh châu Âu cũng là thành viên của WTO:

    Áo • Bỉ • Bulgaria • Síp • Cộng hòa Séc • Đan Mạch • Estonia • Phần Lan • Pháp • Đức • Hy Lạp • Hungary • Ireland • Ý • Latvia • Litva • Luxembourg • Malta • Hà Lan và Antille thuộc Hà Lan • Ba Lan • Bồ Đào Nha • România • Slovakia • Slovenia • Tây Ban Nha • Thụy Điển • Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

  • Đặc khu hành chính (Trung Quốc).
  • Tên chính thức là Trung Hoa Dân Quốc, tên trong tổ chức là Lãnh thổ thuế quan riêng của Đài Loan, Bành Hồ, Kim Môn và Mã Tổ
  • Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến kinh tế này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
    • x
    • t
    • s