Rahotep

Sekhemrewahkhau Rahotep
Rahotep (người giơ tay) đang tế thần Osiris (bia đá BM EA 833)
Rahotep (người giơ tay) đang tế thần Osiris (bia đá BM EA 833)
Pharaon
Vương triều1580 TCN - 1576 TCN[1] (Vương triều thứ 17)
Kế vịSobekemsaf I
Tên ngai (Praenomen)
Sekhemrewahkhau
Re mạnh mẽ, vĩnh viễn trường tồn
M23L2
N5S42V29N28
Z2
Tên riêng
Rahotep
Ra hài lòng
G39N5
r
D36
N5
Z1
R4
t p
Tên Horus
Wah-Ankh
Sự sống vĩnh viễn
G5
V29S34
Tên Nebty
(hai quý bà)
User-Renput
Quyền lực trong nhiều năm
G16
wsrsr
D36
M4M4M4
Tên Horus Vàng
Wadj[...]
G8M14HASH

Đối với hoàng tử cùng tên, xem Rahotep (hoàng tử)

Sekhemrewahkhau Rahotep là một vị pharaon cai trị vào thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập cổ đại. Cả hai nhà Ai Cập học Kim Ryholt và Darrell Baker đều cho rằng Rahotep là vua đầu tiên của triều đại thứ 17[1][2].

Trị vì

2 con bọ hung của Rahotep

Rahotep được đề cập trên một tấm bia đá tại Coptos về việc tu sửa lại đền thờ thần Min[3]. Hiện nay tấm bia đó được trưng bày tại Bảo tàng Petrie, mang số hiệu UC 14327[4][5]. Ngoài ra một tấm bia bằng đá vôi (lưu giữ tại Bảo tàng Anh (số hiệu BM EA 833) cho thấy ông đang dâng tế phẩm cho thần Osiris[6]. Rahotep cũng được nhắc đến trên cung tên của một vị hoàng tử không rõ danh tính, là người "phục vụ Min trong mọi lễ hội của ông"[1].

Trong khi Ryholt và Baker đề xuất rằng Rahotep là vị vua đầu tiên của triều đại thứ 17, thì Jürgen von Beckerath tin rằng Rahotep là vua thứ hai của triều đại này[7]. Còn Claude Vandersleyen lại nghĩ rằng, ông là một vị pharaon của triều đại thứ 13[8]. Baker và hầu hết các nhà nghiên cứu khác đều bác bỏ lập luận này[2].

Nếu thực sự là vua của vương triều thứ 17, thì Rahotep sẽ kiểm soát vùng Thượng Ai Cập. Theo Ryholt, sự cai trị của ông sẽ diễn ra ngay sau khi vương triều thứ 16 sụp đổ.

Chú thích

  1. ^ a b c K.S.B. Ryholt: The Political Situation in Egypt during the Second Intermediate Period, c.1800–1550 BC, Carsten Niebuhr Institute Publications, vol. 20. Copenhagen: Museum Tusculanum Press, 1997, available here
  2. ^ a b Darrell D. Baker: The Encyclopedia of the Pharaohs: Volume I - Predynastic to the Twentieth Dynasty 3300–1069 BC, Stacey International, ISBN 978-1-905299-37-9, 2008, tr.341-342
  3. ^ H.M. Stewart: Egyptian Stelae, Reliefs and Paintings from the Petrie Collection. Part Two: Archaic to Second Intermediate Period, Warminster 1979, 17-18, no. 78
  4. ^ Image of the stele with translation
  5. ^ Stele on the Petrie Museum catalogue[liên kết hỏng]
  6. ^ “Stele on the British Museum catalogue”. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 9 năm 2018. Truy cập ngày 31 tháng 1 năm 2018.
  7. ^ Jürgen von Beckerath: Untersuchungen zur politischen Geschichte der Zweiten Zwischenzeit in Ägypten, Glückstadt, 1964 Jürgen von Beckerath: Chronologie des pharaonischen Ägyptens, Münchner Ägyptologische Studien 46. Mainz am Rhein, 1997
  8. ^ Claude Vandersleyen: Rahotep, Sébekemsaf Ier et Djéhouty, rois de la 13e Dynastie
  • x
  • t
  • s

Thời kỳ

Vương triều

  • Pharaon (nam
  • nữ ♀)
  • không chắc chắn
Tiền Vương triều
(trước năm 3150 TCN)
Hạ
Thượng
Sơ triều đại
(3150–2686 TCN)
I
II
Cổ Vương quốc
(2686–2181 TCN)
III
IV
V
VI
Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Nhất
(2181–2040 TCN)

Thời kỳ

Vương triều

  • Pharaon (nam
  • nữ ♀)
  • không chắc chắn
Trung Vương quốc
(2040–1802 TCN)
XI
Nubia
XII
Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai
(1802–1550 TCN)
XIII
XIV
XV
XVI
Abydos
XVII

Thời kỳ

Vương triều

  • Pharaon (nam
  • nữ ♀)
  • không chắc chắn
Tân Vương quốc
(1550–1070 TCN)
XVIII
XIX
XX
Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Ba
(1069–664 TCN)
XXI
XXII
XXIII
XXIV
XXV

Thời kỳ

Vương triều

  • Pharaon (nam
  • nữ ♀)
  • không chắc chắn
Hậu nguyên
(664–332 TCN)
XXVI
XXVII
XXVIII
XXIX
XXX
XXXI
Thuộc Hy Lạp
(332–30 TCN)
Argead
Ptolemaios