Merankhre Mentuhotep

Merankhre Mentuhotep VI
Tượng của Mentuhotep VI, Bảo tàng Anh (EA 65429)
Tượng của Mentuhotep VI, Bảo tàng Anh (EA 65429)
Pharaon
Vương triềuvài tháng, khoảng 1585 TCN (Vương triều thứ 16)
Tiên vươngkhông rõ
Djedankhre Montemsaf (?)
Kế vịkhông rõ, Senusret IV (?)
Tên ngai (Praenomen)
Merankhre
Người được thần Ra quý mến
M23
t
L2
t
<
N5
U7
S34
>
Tên riêng
Mentuhotep
Montu hài lòng
G39N5<
Y5
N35
V13
wR4
>
Hôn phốiSitmut ?
Con cáiHerunefer ?

Merankhre Mentuhotep VI là pharaon của Vương triều thứ 16. Niên đại ông trị vì khoảng năm 1585 TCN (vài tháng)[1][2].

Chứng thực

Merankhre Mentuhotep được biết đến qua hai bức tượng của ông, JE 37418 (CG 42021) và EA 65429. Bức tượng đầu tiên được tìm thấy tại đền Karnak[3] (mất phần đầu và chân) nhưng lại có đề tên ngai và tên riêng của nhà vua, thể hiện sự cống hiến của nhà vua với thần Sobek[2][4]. Bức tượng thứ hai hiện được cất giữ tại Bảo tàng Anh, không rõ nguồn gốc nhưng vẫn mang danh hiệu của ông.

Một mảnh vỡ của quan tài bằng gỗ của nhà vua (lưu tại Bảo tàng Anh, EA 29997) có ghi: "The Patrician, Royal Representative, Eldest King's son, the Senior Commander Herunefer, true of voice, who was begotten by king Mentuhotep, true of voice, and borne by the senior Queen Sitmut" (tạm dịch: Các quý tộc, đại diện của hoàng gia, con trai cả của nhà vua, Chỉ huy cao cấp Herunefer, lời nói của sự thật, người đã được sinh ra bởi nhà vua Mentuhotep, lời nói của sự thật, và hoàng hậu Sitmut)[2]. Điều này cho thấy Mentuhotep VI có một người vợ là Sitmut và một hoàng tử là Herunefer[5].

Trị vì

Mentuhotep VI không xuất hiện trong danh sách vua Turin cùng 4 vua cuối cùng của Vương triều thứ 16 do cuộn văn bản đã bị mất phần đó[2]. Dựa vào những kết quả nghiên cứu của mình, Kim Ryholt đã xác nhận ông là vua của Vương triều thứ 16. Darell Baker cho rằng Mentuhotep là người cai trị thứ 14 của vương triều này[4].

Trong một nghiên cứu cũ của mình (1964), Jürgen von Beckerath xếp Mentuhotep VI vào những vua trị vì của Vương triều thứ 13[6].

Chú thích

  1. ^ On Digital Egypt for Universities
  2. ^ a b c d K.S.B. Ryholt: The Political Situation in Egypt during the Second Intermediate Period, c.1800–1550 BC, Carsten Niebuhr Institute Publications, vol. 20. Copenhagen: Museum Tusculanum Press, 1997, available here
  3. ^ IFAO, The Karnak cachette: complete list of objects
  4. ^ a b Darell D. Baker: The Encyclopedia of the Pharaohs: Volume I - Predynastic to the Twentieth Dynasty 3300 - 1069 BC, Stacey International (2008), tr.232, ISBN 978-1-905299-37-9
  5. ^ Aidan Dodson, Dyan Hilton: The Complete Royal Families of Ancient Egypt, Thames and Hudson, 2004
  6. ^ J. von Beckerath: Untersuchungen zur politischen Geschichte der Zweiten Zwischenzeit in Ägypten, Glückstadt, 1964.
  • Cổng thông tin Ai Cập cổ đại
  • Cổng thông tin Lịch sử
  • x
  • t
  • s

Thời kỳ

Vương triều

  • Pharaon (nam
  • nữ ♀)
  • không chắc chắn
Tiền Vương triều
(trước năm 3150 TCN)
Hạ
Thượng
Sơ triều đại
(3150–2686 TCN)
I
II
Cổ Vương quốc
(2686–2181 TCN)
III
IV
V
VI
Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Nhất
(2181–2040 TCN)

Thời kỳ

Vương triều

  • Pharaon (nam
  • nữ ♀)
  • không chắc chắn
Trung Vương quốc
(2040–1802 TCN)
XI
Nubia
XII
Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai
(1802–1550 TCN)
XIII
XIV
XV
XVI
Abydos
XVII

Thời kỳ

Vương triều

  • Pharaon (nam
  • nữ ♀)
  • không chắc chắn
Tân Vương quốc
(1550–1070 TCN)
XVIII
XIX
XX
Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Ba
(1069–664 TCN)
XXI
XXII
XXIII
XXIV
XXV

Thời kỳ

Vương triều

  • Pharaon (nam
  • nữ ♀)
  • không chắc chắn
Hậu nguyên
(664–332 TCN)
XXVI
XXVII
XXVIII
XXIX
XXX
XXXI
Thuộc Hy Lạp
(332–30 TCN)
Argead
Ptolemaios
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Ai Cập học hoặc Ai Cập cổ đại này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s