Kiến trúc máy tính

Set of rules and methods that describe the functionality, organization, and implementation of computer systemsBản mẫu:SHORTDESC:Set of rules and methods that describe the functionality, organization, and implementation of computer systems
Một thiết kế đường ống của kiến trúc MIPS. Đường ống là một khái niệm quan trọng trong kiến trúc máy tính.

Trong kỹ thuật máy tính, kiến trúc máy tính (tiếng Anh: computer architecture) là thiết kế khái niệm và cấu trúc hoạt động căn bản của một hệ thống máy tính. Nó là một bản thiết kế (blueprint) mô tả có tính chất chức năng về các yêu cầu (đặc biệt là tốc độ và các kết nối tương hỗ) và những sự thi hành thiết kế cho những bộ phận khác nhau của một máy tính - tập trung chủ yếu vào việc CPU hoạt động nội tại như thế nào và truy cập các địa chỉ trong bộ nhớ bằng cách nào.

Nó cũng có thể được định nghĩa như là khoa học và nghệ thuật lựa chọn và kết nối các thành phần phần cứng để tạo thành các máy tính đáp ứng được các mục đích về tính năng, hiệu suất và giá cả.

Kiến trúc máy tính bao gồm ít nhất ba phạm trù con chính:[1]

  • Kiến trúc tập lệnh (Instruction set architecture, ISA), là hình ảnh trừu tượng của một hệ thống tính toán được nhìn từ góc độ của một lập trình viên sử dụng ngôn ngữ máy (hay hợp ngữ), bao gồm tập lệnh, cách đánh địa chỉ bộ nhớ (memory address modes), các thanh ghi, và các định dạng địa chỉ và dữ liệu.
  • Vi kiến trúc (Microarchitecture), còn gọi là Tổ chức máy tính (Computer organization) là một mô tả bậc thấp, cụ thể hơn về hệ thống. Mô tả này nói về các bộ phận cấu thành của hệ thống được kết nối với nhau như thế nào và chúng hoạt động tương hỗ như thể nào để thực hiện kiến trúc tập lệnh[2]. Ví dụ, kích thước bộ đệm cache của một máy tính là một đặc điểm về tổ chức máy tính mà thường không liên quan đến kiến trúc tập lệnh.
  • Thiết kế hệ thống (System Design) bao gồm tất cả các thành phần phần cứng khác bên trong một hệ thống tính toán chẳng hạn:
  1. các đường kết nối hệ thống như bus (máy tính) và switch
  2. các bộ điều khiển bộ nhớ (memory controller) và các cây phả hệ bộ nhớ
  3. các cơ chế CPU off-load như Direct memory access (truy nhập bộ nhớ trực tiếp)
  4. các vấn đề như đa xử lý (multi-processing).

Chú thích

  1. ^ John L. Hennessy and David A. Patterson (2003). Computer Architecture: A Quantitative Approach . Morgan Kaufmann Publishers, Inc. ISBN 1558605967. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  2. ^ Phillip A. Laplante (2001). Dictionary of Computer Science, Engineering, and Technology. CRC Press. tr. 94–95. ISBN 0849326915.

Xem thêm

Tham khảo

  • ISCA: Proceedings of the International Symposium on Computer Architecture Lưu trữ 2006-05-07 tại Wayback Machine
  • Micro: IEEE/ACM International Symposium on Microarchitecture
  • HPCA: International Symposium on High Performance Computer Architecture Lưu trữ 2005-05-28 tại Wayback Machine
  • ASPLOS: International Conference on Architectural Support for Programming Languages and Operating Systems Lưu trữ 2006-05-09 tại Wayback Machine
  • ACM Transactions on Computer Systems
  • IEEE Computer Society
  • Microprocessor Report Lưu trữ 2008-09-15 tại Wayback Machine
  • http://www.mkp.com/ Hennessy and Patterson: Computer Architecture: A Quantitative Approach, Fourth Edition, tháng 9 năm 2006
  • Tanenbaum, Andrew S. (1979). Structured Computer Organization (bằng tiếng Anh). Englewood Cliffs, New Jersey: Prentice-Hall. ISBN 0-13-148521-0.

Liên kết ngoài

Tiếng Anh:

  • http://www.cs.wisc.edu/~arch/www
  • http://www.cs.wisc.edu/arch/www/people.html
  • ESCAPE Lưu trữ 2008-04-30 tại Wayback Machine - an easy-to-use, interactive portable PC-based simulation environment aimed at the support of computer architecture education
  • http://www.codeproject.com/useritems/System_Design.asp Lưu trữ 2007-10-13 tại Wayback Machine - This approach allows beginners to easily break and design complex software systems.
  • Technical University of Catalonia, Department of Computer Architecture
  • The von Neumann Architecture of Computer Systems Lưu trữ 2007-04-19 tại Wayback Machine
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến công nghệ này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Chung
Hạt nhân
Cấu trúc
Các thành phần
Quản lý tiến trình
Các khái niệm
Thuật toán
lập kế hoạch
  • Máy tính đa tác vụ
  • Fixed-priority pre-emptive scheduling
  • Multilevel feedback queue
  • Preemption (computing)
  • Round-robin scheduling
  • Shortest job next
Quản lý bộ nhớ
bảo vệ tài nguyên
  • Bus error
  • General protection fault
  • Bảo vệ bộ nhớ
  • Phân trang
  • Protection ring
  • Segmentation fault
  • Bộ nhớ ảo
Truy cập lưu trữ
hệ thống tập tin
Danh sách
Khái niệm khác
  • x
  • t
  • s
Linh kiện
Lý thuyết
Thiết kế
Ứng dụng
Vấn đề
  • Độ bền
  • Mạch xung
  • x
  • t
  • s
Những lĩnh vực chính của khoa học máy tính
Các nền tảng toán học
Lý thuyết phép tính
Độ phức tạp Kolmogorov · Lý thuyết Automat · Lý thuyết tính được · Lý thuyết độ phức tạp tính toán · Lý thuyết điện toán lượng tử
Các cấu trúc dữ liệu
các giải thuật
Phân tích giải thuật · Thiết kế giải thuật · Hình học tính toán · Tối ưu hóa tổ hợp
Các ngôn ngữ lập trình
Các trình biên dịch
Tính song hành,
Song song,
và các hệ thống phân tán
Công nghệ phần mềm
Phân tích yêu cầu · Thiết kế phần mềm · Các phương pháp hình thức · Kiểm thử phần mềm · Quy trình phát triển phần mềm · Các phép đo phần mềm · Đặc tả chương trình · LISP · Mẫu thiết kế · Tối ưu hóa phần mềm
Kiến trúc hệ thống
Kiến trúc máy tính · Tổ chức máy tính · Các hệ điều hành · Các cấu trúc điều khiển · Cấu trúc bộ nhớ lưu trữ · Vi mạch · Thiết kế ASIC · Vi lập trình · Vào/ra dữ liệu · VLSI design · Xử lý tín hiệu số
Viễn thông
Mạng máy tính
Các cơ sở dữ liệu
Các hệ thống thông tin
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu · Cơ sở dữ liệu quan hệ · SQL · Các giao dịch · Các chỉ số cơ sở dữ liệu · Khai phá dữ liệu · Biểu diễn và giao diện thông tin · Các hệ thống thông tin · Khôi phục dữ liệu · Lưu trữ thông tin · Lý thuyết thông tin · Mã hóa dữ liệu · Nén dữ liệu · Thu thập thông tin
Trí tuệ nhân tạo
Lập luận tự động · Ngôn ngữ học tính toán · Thị giác máy tính · Tính toán tiến hóa · Các hệ chuyên gia  · Học máy · Xử lý ngôn ngữ tự nhiên · Robot học
Đồ họa máy tính
Trực quan hóa · Hoạt họa máy tính · Xử lý ảnh
Giao diện người-máy tính
Khả năng truy cập máy tính · Giao diện người dùng · Điện toán mang được · Điện toán khắp mọi nơi · Thực tế ảo
Khoa học tính toán
Cuộc sống nhân tạo · Tin sinh học · Khoa học nhận thức · Hóa học tính toán · Khoa học thần kinh tính toán · Vật Lý học tính toán · Các giải thuật số · Toán học kí hiệu
Chú ý: khoa học máy tính còn có thể được chia thành nhiều chủ đề hay nhiều lĩnh vực khác dựa theo Hệ thống xếp loại điện toán ACM.
  • x
  • t
  • s
Chuyên ngành chính của Tin học
Công nghệ thông tin
Hệ thống thông tin
Khoa học máy tính
Kỹ thuật máy tính
Kỹ nghệ phần mềm
Mạng máy tính
Tin học kinh tế
  • x
  • t
  • s
Giám đốc công nghệ thông tin · Tin học kinh tế · Quản lý công nghệ thông tin
Quản lý
Quản lý mạng
Quản trị hệ thống
Hoạt động vận hành
  • Bảo trì thiết bị
  • Bảo vệ hệ thống
  • Đối phó sự cố
  • Kế hoạch dự phòng
Hoạt động kỹ thuật
  • Hỗ trợ kỹ thuật
  • Kiểm soát truy cập
  • Kiểm tra hệ thống
  • Xác thực người dùng
Hoạt động an toàn
  • An ninh nhân sự
  • An ninh hệ thống
  • Nhận thức an toàn
  • Rủi ro hệ thống
Quản lý hệ thống
  • Bàn dịch vụ
  • Quản lý cấu hình
  • Quản lý công suất
  • Quản lý dịch vụ
  • Quản lý hạ tầng
  • Quản lý khôi phục
  • Quản lý người dùng
  • Quản lý sự cố
  • Quản lý tính liên tục
  • Quản lý tính sẵn sàng
  • Tổ chức công việc
  • Tổ chức hỗ trợ
Kỹ năng lãnh đạo
  • Kỹ năng cộng tác nhóm
  • Kỹ năng đàm phán
  • Kỹ năng giải quyết vấn đề
  • Kỹ năng giao tiếp
  • Kỹ năng gọi thoại
  • Kỹ năng huấn luyện
  • Kỹ năng lắng nghe
  • Kỹ năng phân công ủy thác
  • Kỹ năng phỏng vấn tuyển dụng
  • Kỹ năng quản lý thời gian
  • Kỹ năng tạo động lực
  • Kỹ năng tư duy
  • Kỹ năng thiết kế quy trình
  • Kỹ năng thuyết trình
  • Kỹ năng viết tài liệu kỹ thuật
Ứng dụng
Các lĩnh vực liên quan
Quản trị kinh doanh