Lập trình hệ thống

Lập trình hệ thống là công việc viết những phần mềm cho hệ thống (máy tính). Điểm khác biệt chủ yếu của lập trình hệ thống đối với lập trình ứng dụng là lập trình ứng dụng nhằm viết những phần mềm phục vụ cho người dùng máy tính (ví dụ: chương trình xử lý văn bản), trong khi đó, lập trình hệ thống nhằm xây dựng những phần mềm phục vụ cho phần cứng (hệ thống) máy tính (ví dụ chương trình chống phân mảnh đĩa cứng). Nó cũng đòi hỏi phải có những hiểu biết sâu hơn về phần cứng máy tính.

Khái quát

Cụ thể hơn, trong lập trình hệ thống:

  • Lập trình viên sẽ tạo những giả định về phần cứng và những thông tin khác của hệ thống mà các chương trình đang chạy trên đó, và thường xuyên khai thác những thông tin này (ví dụ như sử dụng những thuật toán đã biết một cách hiệu quả khi sử dụng với những phần cứng cụ thể).
  • thường sử dụng ngôn ngữ lập trình cấp thấp, bởi:
    • có thể thực thi trong môi trường hạn chế tài nguyên
    • rất hiệu quả và ít khi bị quá tải
    • sử dụng rất ít thư viện runtime library, hoặc không sử dụng
    • cho phép truy cập trực tiếp và điều khiển thô với bộ nhớ control flow
    • cho phép lập trình viên sử dụng trực tiếp mã assembly language trong chương trình

Tham khảo

  • x
  • t
  • s
Chuyên ngành chính của Tin học
Công nghệ thông tin
Hệ thống thông tin
Khoa học máy tính
Kỹ thuật máy tính
Kỹ nghệ phần mềm
Mạng máy tính
Tin học kinh tế
  • x
  • t
  • s
Giám đốc công nghệ thông tin · Tin học kinh tế · Quản lý công nghệ thông tin
Quản lý
Quản lý mạng
Quản trị hệ thống
Hoạt động vận hành
  • Bảo trì thiết bị
  • Bảo vệ hệ thống
  • Đối phó sự cố
  • Kế hoạch dự phòng
Hoạt động kỹ thuật
  • Hỗ trợ kỹ thuật
  • Kiểm soát truy cập
  • Kiểm tra hệ thống
  • Xác thực người dùng
Hoạt động an toàn
  • An ninh nhân sự
  • An ninh hệ thống
  • Nhận thức an toàn
  • Rủi ro hệ thống
Quản lý hệ thống
  • Bàn dịch vụ
  • Quản lý cấu hình
  • Quản lý công suất
  • Quản lý dịch vụ
  • Quản lý hạ tầng
  • Quản lý khôi phục
  • Quản lý người dùng
  • Quản lý sự cố
  • Quản lý tính liên tục
  • Quản lý tính sẵn sàng
  • Tổ chức công việc
  • Tổ chức hỗ trợ
Kỹ năng lãnh đạo
  • Kỹ năng cộng tác nhóm
  • Kỹ năng đàm phán
  • Kỹ năng giải quyết vấn đề
  • Kỹ năng giao tiếp
  • Kỹ năng gọi thoại
  • Kỹ năng huấn luyện
  • Kỹ năng lắng nghe
  • Kỹ năng phân công ủy thác
  • Kỹ năng phỏng vấn tuyển dụng
  • Kỹ năng quản lý thời gian
  • Kỹ năng tạo động lực
  • Kỹ năng tư duy
  • Kỹ năng thiết kế quy trình
  • Kỹ năng thuyết trình
  • Kỹ năng viết tài liệu kỹ thuật
Ứng dụng
Các lĩnh vực liên quan
Quản trị kinh doanh
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s