Quân đoàn 3, Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân đoàn 3
Quân đội Nhân dân Việt Nam
Biểu trưng Quân đoàn 3

Chỉ huy
Nguyễn Bá Lực
từ tháng 2 năm 2019

Quốc gia Việt Nam
Thành lập26 tháng 3 năm 1975; 49 năm trước (1975-03-26)
Quân chủngLục quân
Phân cấpQuân đoàn (Nhóm 4)
Nhiệm vụLực lượng cơ động
Quy mô36.000 quân đến 40.000 quân
Bộ chỉ huyĐường Lê Duẩn, phường Thắng Lợi, Pleiku, Gia Lai
Khẩu hiệuQuyết thắng - sáng tạo - đoàn kết - thống nhất - nghiêm túc - tự lực
Tham chiếnChiến dịch Hồ Chí Minh
Chiến tranh biên giới Tây Nam
Chỉ huy
Tư lệnh
Nguyễn Bá Lực
Chính ủy
Nguyễn Văn Lanh
Chỉ huy nổi bật
Vũ Lăng

Khuất Duy Tiến
  • x
  • t
  • s

Quân đoàn 3, còn gọi là Binh đoàn Tây Nguyên là một trong 3 quân đoàn chủ lực cơ động của Quân đội nhân dân Việt Nam, được thành lập ngày 26 tháng 3 năm 1975 tại Tây Nguyên.[1]

Lịch sử hình thành

Chiến dịch Tây Nguyên thành công lớn, quân đội Việt Nam Cộng hòa bị xóa sổ khỏi Tây Nguyên và bỏ chạy về duyên hải miền trung. Ngày 26 tháng 3 năm 1975, các đơn vị chủ lực Quân đội nhân dân Việt Nam tại Tây Nguyên tập hợp lại thành một đơn vị cấp quân đoàn.[2] Khi đó gồm có: Sư đoàn 316 (đoàn Bông Lau); Sư đoàn 10 (đoàn Đăktô), Sư đoàn 320 (đoàn Đồng Bằng); Sư đoàn 2 (Quảng – Đà) ở phía bắc quân khu; Trung đoàn xe tăng 273, Trung đoàn đặc công 198 và một số đơn vị hỗ trợ.

Ngay sau khi thành lập, quân đoàn 3 hành quân cơ giới xuống Nam bộ, tập kết ở Củ Chi và đánh Đồng Dù, rồi tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh. Riêng Sư đoàn 2 trở lại Quân khu 5 , tiến công Sài Gòn từ hướng Tây Bắc.[3], Trung đoàn 198 được tăng cường cho sư đoàn đặc công của Lê Bá Ước, trong khi đó 2 trung đoàn Gia Định được phối thuộc tạm thời cho QĐ3.

Sau ngày thống nhất đất nước, Quân đoàn 3 trú ở khu vực Tây Nguyên và Trung bộ, tham gia truy quét FULRO.[3] Quân đoàn 3 có thêm Sư đoàn 31 (đoàn Tà Sanh) từ khu vực Cánh Đồng Chum trở về.

Từ năm 1978, Quân đoàn 3 truy quét đánh đổ Khmer Đỏ và giải phóng toàn bộ Campuchia.[3]

Từ năm 1979 Quân đoàn bàn giao toàn bộ địa bàn Campuchia cho Quân đoàn 4 tiếp quản. Và toàn bộ quân đoàn 3 ra bắc để thành lập tuyến phòng thủ Sông Cầu, chống quân Trung Quốc từ năm 1979 đến 1987 trong chiến tranh biên giới phía bắc tại Bắc Thái.[3]

Từ năm 1987... Quân đoàn 3 trở lại đóng quân ở khu vực Tây Nguyên.[3]. để hỗ trợ cho quân đội Việt Nam, quân đoàn 4 rút hoàn toàn quân đóng tại Campuchia về nước. Đồng thời, lập tuyến phòng thủ Tây Nguyên.

Trụ sở

Bộ Tư lệnh Quân đoàn 3 đặt tại đường Lê Duẩn, phường Thắng Lợi, Thành phố Pleiku, Tỉnh Gia Lai. Trước năm 1975, đây là Thành Pleime và là trụ sở Bộ Tư lệnh Quân đoàn II Việt Nam Cộng hòa.

Lãnh đạo hiện nay

Biểu tượng Quân đoàn 3

Tổ chức Đảng

Tổ chức chung

Từ năm 2006 thực hiện chế độ Chính ủy, Chính trị viên trong Quân đội.[4] Tổ chức Đảng bộ trong Quân đoàn 3 theo phân cấp như sau:

  • Đảng bộ Quân đoàn 3 là cao nhất.
  • Đảng bộ Bộ Tham mưu, Cục Chính trị, Cục Hậu cần, Cục Kỹ thuật, các Sư đoàn, Lữ đoàn và các đơn vị tương đương khác.
  • Đảng bộ các đơn vị cơ sở trực thuộc các Cục, Sư đoàn (tương đương cấp Tiểu đoàn và Trung đoàn)
  • Chi bộ các cơ quan đơn vị trực thuộc các đơn vị cơ sở (tương đương cấp Đại đội)

Thành phần

Về thành phần của Đảng ủy Quân đoàn 3 thường bao gồm như sau:

  1. Bí thư: Chính ủy Quân đoàn 3
  2. Phó Bí thư: Tư lệnh Quân đoàn 3

Ban Thường vụ

  1. Ủy viên Thường vụ: Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng
  2. Ủy viên Thường vụ: Phó Chính ủy Quân đoàn
  3. Ủy viên Thường vụ: Chủ nhiệm chính trị Quân đoàn

Ban Chấp hành Đảng bộ

  1. Đảng ủy viên: Phó Tư lệnh
  2. Đảng ủy viên: Phó Tham mưu trưởng
  3. Đảng ủy viên: Cục trưởng Cục Hậu cần
  4. Đảng ủy viên: Cục trưởng Cục Kỹ thuật
  5. Đảng ủy viên: Phó Chủ nhiệm UBKT ĐUQĐ
  6. Đảng ủy viên: Phó Chủ nhiệm chính trị
  7. Đảng ủy viên: Chính ủy Sư đoàn 10
  8. Đảng ủy viên: Chính ủy Sư đoàn 320
  9. Đảng ủy viên: Sư đoàn trưởng Sư đoàn 31
  10. Đảng ủy viên: Hiệu trưởng Trường Quân sự
  11. Đảng ủy viên: Lữ đoàn trưởng
  12. Đảng ủy viên: Lữ đoàn trưởng

Tổ chức chính quyền

Cơ quan trực thuộc

  • Văn phòng
  • Thanh tra
  • Phòng Tài chính
  • Phòng Khoa học Quân sự
  • Phòng Thông tin Khoa học quân sự
  • Phòng Điều tra hình sự
  • Phòng Cứu hộ cứu nạn
  • Phòng Kinh tế
  • Bộ Tham mưu
  • Cục Chính trị
  • Cục Hậu cần
  • Cục Kỹ thuật

Đơn vị trực thuộc Quân đoàn

Đơn vị trực thuộc Cục

  • Tiểu đoàn Thông tin 29, Bộ Tham mưu[15] tại Thành phố Pleiku, Gia Lai
  • Tiểu đoàn Hóa học 21, Bộ Tham mưu tại Huyện Đak Đoa, Gia Lai
  • Tiểu đoàn Vệ binh 27, Bộ Tham mưu tại Thành phố Pleiku, Gia Lai
  • Tiểu đoàn Trinh sát 28, Bộ Tham mưu tại Thành phố Pleiku, Gia Lai
  • Tiểu đoàn Trinh sát pháo binh 7, Bộ Tham mưu tại Thành phố Pleiku, Gia Lai
  • Trung tâm Xử lý bom mìn và môi trường, Bộ Tham mưu tại Thành phố Pleiku, Gia Lai
  • Bảo tàng Quân đoàn, Cục Chính trị tại Thành phố Pleiku, Gia Lai
  • Viện Kiểm sát Quân đoàn, Cục Chính trị
  • Xưởng In, Cục Chính trị
  • Tiểu đoàn Vận tải 827, Cục Hậu cần[16] tại Thành phố Pleiku, Gia Lai
  • Bệnh viện Quân y 211, Cục Hậu cần[17] tại Thành phố Pleiku, Gia Lai
  • Kho 81, Cục Hậu cần Thành phố Pleiku, Gia Lai
  • Tiểu đoàn 30, Cục Kỹ thuật tại Thành phố Pleiku, Gia Lai
  • Kho Kỹ thuật Z9,Cục kỹ thuật tại Huyện Ia Grai, Gia Lai

Tổ chức chung

Thành tích

Lãnh đạo qua các thời kỳ

Tư lệnh

TT

Họ tên

(Năm sinh–năm mất)

Thời gian đảm nhiệm Cấp bậc tại nhiệm Chức vụ cuối cùng Ghi chú
1 Vũ Lăng
(1921–1988)
19751977 Thiếu tướng (1974)
Trung tướng (1980)
Thượng tướng (1986)
Giám đốc Học viện Lục quân (1977–1988)
Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân
2 Nguyễn Kim Tuấn
(1926–1979)
19771979 Thiếu tướng Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân
3 Nguyễn Quốc Thước
(1926–)
19791982 Trung tướng (1987) Tư lệnh Quân khu 4 (1987–1996) Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân
4 Khuất Duy Tiến
(1931–)
19821989 Thiếu tướng (1984)

Trung tướng (1990)

Cục trưởng Cục Quân lực (1989–1994)
Hiệu trưởng Trường Sĩ quan Lục quân 1 (1994–1997)
Anh hùng lực lượng Vũ trang nhân dân
5 Trần Tất Thanh

(1938–1998)

1989–1991 Thiếu tướng (1988)

Trung tướng (1998)

Hiệu trưởng Trường Sĩ quan Lục quân 1 (1992–1994)

Phó tư lệnh–TMT Quân khu 2(1994–1998) Tư lệnh Quân khu II (1998– mất)

6 Lê Quang Bình

(1947–)

1992-1993 Thiếu tướng (1993)

Trung tướng (1999)

Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng– An ninh Quốc hội(2001–2011)
7 Đỗ Công Mùi

(1942–2014)

1993-1997 Thiếu tướng Thiếu tướng

Phó Tư lệnh Quân khu III;

Phó Chủ tịch Hội CCB Việt Nam khóa V

8 Nguyễn Hữu Hạ

(1947–2022)

19972000 Thiếu tướng (2002)

Trung tướng (2006)

Cục trưởng Cục Điều tra Hình sự (2000–2002)
Hiệu trưởng Trường Sĩ quan Lục Quân 1 (2002–2007)
9 Phạm Xuân Hùng
(1953–)
20022004 Thiếu tướng (2002)
Trung tướng (2006)
Thượng tướng (2014)
Giám đốc Học viện Quốc phòng (2007–2008)
Phó Tổng Tham mưu trưởng (2008–2016)
Ủy viên TW Đảng Khóa 10,11 (2006–2016)
10 Nguyễn Trung Thu
(1954–)
20042007 Thiếu tướng (2002)
Trung tướng (2007)
Tư lệnh Quân khu 5 (2007–2010), Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân (2012)
Phó Tổng Tham mưu trưởng (2010–2014)
11 Nguyễn Vĩnh Phú

(1954–)

20072009 Thiếu tướng (2007)
Trung tướng (2011)
Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần (2009–2014)
12 Nguyễn Đức Hải

(1958–)

20092012 Thiếu tướng (2009)
Trung tướng (2014)
Viện trưởng Viện Chiến lược Quốc phòng (2014–2018)
13 Đậu Đình Toàn

(1958–)

2012–6.2015 Thiếu tướng (2012)

Trung tướng (2016)

Cục trưởng Cục Quân huấn, Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam (6.2015–7.2018)
14 Vũ Văn Sỹ[18] 6.2015–7.2018 Thiếu tướng (2015) Cục trưởng Cục Quân huấn, Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam (7.2018–2.2020)

Cục trưởng Cục Quân lực, Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam (2.2020–nay)

15 Thái Văn Minh 7.2018–2.2020 Thiếu tướng (2018) Cục trưởng Cục Quân huấn, Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam (2.2020–nay) 2.2020–nay
16 Nguyễn Anh Tuấn 4.2020– 9/2023 Thiếu tướng Phó Viện trưởng Viện Chiến lược Quốc phòng
17 Nguyễn Bá Lực 10/2023-nay Đại tá

Chính ủy, Phó Tư lệnh chính trị

Tham mưu trưởng

  • 1978 – Tháng 5, 1979: Nguyễn Quốc Thước, Đại tá, Thiếu tướng (1980), Trung tướng (1987), Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Tư lệnh Quân khu 4.
  • Tháng 1, 1980 – Tháng 5, 1982: Bùi Đình Hòe, Đại tá, nguyên Phó Tư lệnh (1979 – 1980).
  • Tháng 2, 1983 – Tháng 12, 1983: Khuất Duy Tiến, Đại tá, Thiếu tướng (1984), Trung tướng (1990), nguyên Phó tư lệnh (1979 – 2.1983).
  • Tháng 12, 1983 – Tháng 9, 1984: Phạm Duy Tân, Đại tá, nguyên Phó tư lệnh (12.1983 – 1990).
  • 8 tháng 11, 1984 – 15 tháng 10, 1987: Đinh Xuân La, Thiếu tướng
  • 15 tháng 10, 1987 – 31 tháng 1, 1989: Trần Tất Thanh, Đại tá, Thiếu tướng, Trung tướng.
  • 21 tháng 10, 1988 – 12 tháng 9, 1991: Lê Quang Bình, Đại tá.
  • 25 tháng 8, 1989 – 12 tháng 11, 1993: Đỗ Công Mùi, Đại tá.
  • 1 tháng 9, 1993 – 30 tháng 12, 1997: Nguyễn Hữu Hạ, Thượng tá, Đại tá, Thiếu tướng (2002), Trung tướng (2006), sau trở thành Tư lệnh Quân đoàn (1997–2000), Cục trưởng Cục Điều tra Hình sự (2000–2002) và Hiệu trưởng Trường Sĩ quan Lục quân 1 (2002–2007).
  • 29 tháng 11, 1997 – 1 tháng 2, 2002: Phạm Xuân Hùng, Tiến sĩ, Đại tá, Thiếu tướng (2002), Trung tướng (2006), Thượng tướng (2014), sau là Tư lệnh Quân đoàn (2002–2004), Giám đốc Học viện Quốc phòng (2007–2008) và Phó Tổng Tham mưu trưởng (2008–2016).
  • 1 tháng 2, 2002 – 24 tháng 6, 2002: Hoàng Văn Hoặc, Đại tá.
  • 24 tháng 6, 2002 – 2007: Nguyễn Vĩnh Phú, Đại tá, Thiếu tướng (2007), Trung tướng (2011), sau là Tư lệnh Quân đoàn (2007–2009), Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần (2009–2014)
  • 2009–2012, Đậu Đình Toàn,Trung tướng (2016) Cục trưởng Cục Quân huấn (2015– 2018)
  • 2012–2015, Vũ Văn Sỹ, Thiếu tướng (2015) Cục trưởng Cục Quân huấn (2018– nay)
  • 2015–2.2018, Trần Quốc Thái, Thiếu tướng Phó giám đốc Học viện Lục quân (Việt Nam) (2.2018–nay)
  • 3.2018–7.2018, Thái Văn Minh, Thiếu tướng (2018) Tư lệnh Quân đoàn 3 (7.2018–nay)
  • 8.2018–4.2020, Nguyễn Anh Tuấn, Đại tá, nguyên Sư đoàn trưởng Sư đoàn 320.
  • 4.2020– nay, Nguyễn Bá Lực, Đại tá, nguyên Sư đoàn trưởng Sư đoàn 10.

Các tướng lĩnh khác

  • 2008–2009, Phạm Thanh Sơn, Phó Chính uỷ, Thiếu tướng (2009), PGS TS Chủ nhiệm Khoa Mác Lê nin – Học viện Quốc phòng.

Chú thích

  1. ^ “Quân đoàn 3 - "Quyết thắng, sáng tạo, đoàn kết, thống nhất, nghiêm túc, tự lực"”.
  2. ^ a b VOV (26/3/2010). "Binh Đoàn Tây Nguyên đón nhận Huân hương Quân công hạng Nhì". Truy cập 20/5/2011.
  3. ^ a b c d e f Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Gia Lai (05/05/2010). "Binh đoàn Tây Nguyên 35 năm chiến đấu, xây dựng và trưởng thành" Lưu trữ 2014-09-06 tại Wayback Machine. Truy cập ngày 20/5/2011.
  4. ^ “Ngày 20 tháng 7 năm 2005, Bộ Chính trị (khoá IX) đã ra Nghị quyết 51/NQ-TW”.
  5. ^ “Sư đoàn 320 - Xứng danh đơn vị chủ lực đầu tiên”.
  6. ^ “Trận nghi binh kỳ thú”.
  7. ^ “Cảm ơn bộ đội Sư đoàn 31”.
  8. ^ “Lữ đoàn Pháo binh 40 tập trung nâng cao sức mạnh chiến đấu”.
  9. ^ “Khánh thành Tượng đài tưởng niệm liệt sĩ Lữ đoàn 234”.
  10. ^ “Một ngày với lính xe tăng Lữ đoàn 273”.
  11. ^ “Tuổi trẻ Lữ đoàn Công binh 7 tích cực vì cộng đồng”.
  12. ^ “Sinh viên trên thao trường huấn luyện”.
  13. ^ “Thành lập Trường Trung cấp nghề số 21 và Trung tâm Xử lý bom, mìn và môi trường”.
  14. ^ “Công ty cổ phần Lam Sơn: Đảm bảo tăng trưởng bền vững”.
  15. ^ “Một quân nhân tử vong đáng tiếc do lốc xoáy khi đang sửa chữa doanh trại”.
  16. ^ “Tiểu đó 827 Quân đoàn 3 chú trọng ngày kỹ thuật”.
  17. ^ “Bệnh viện Quân y 211 cứu sống bệnh nhân bị đâm xuyên phổi”.
  18. ^ “Đảng bộ Bộ Tham mưu Quân đoàn 3 tổ chức Đại hội lần thứ XVII”. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 7 tháng 9 năm 2015.
  19. ^ “Quân đoàn 3: Phát huy dân chủ xây dựng đơn vị vững mạnh”.
  • x
  • t
  • s
Tổng quan
Lịch sử
Vũ khí
Trang bị
  • Trang bị
  • Lục quân
  • Hải quân
  • Không quân
  • Biên phòng
  • Cảnh sát biển
Cấp bậc
Quân hàm
Khác
Đảng
Quân ủy Trung ương
Nhà nước
Quốc hội
Ủy ban Quốc phòng và An ninh
Chính phủ
Bộ Quốc phòng
Cơ quan tư pháp
  • Tòa án Quân sự Trung ương
  • Viện Kiểm sát Quân sự Trung ương
Chính trị-đoàn thể
Khối cơ quan
Khối cơ sở
Các đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam
Lãnh đạo (6)
Tổng cục (6)
Quân chủng (4)
Binh chủng (6)
Quân khu (7)
Quân đoàn (3)
Bộ Tư lệnh (3)
Học viện (6)
Trường Sĩ quan (3)
Cục và tương đương
trực thuộc Bộ (14)
Bệnh viện (3)
Viện nghiên cứu (5)
Trung tâm (2)
Doanh nghiệp (14)
Tổ chức chi tiết của Bộ Quốc phòng Việt Nam
Bộ Tổng Tham mưu
Tổng cục Chính trị
Tổng cục Kỹ thuật
Tổng cục Hậu cần
Tổng cục Tình báo
  • Bộ Tham mưu
  • Cục Chính trị
  • Cục Hậu cần
  • Cục Kỹ thuật
  • Học viện Khoa học Quân sự
  • Cục 11
  • Cục 12
  • Cục 16
  • Cục 25
  • Cục 71
  • Cục 72
  • Cục 80
  • Viện 26
  • Viện 70
  • Viện 78
  • Viện Cơ cấu chiến lược
  • Trung tâm 72
  • Trung tâm 75
  • Trung tâm 501
  • Lữ đoàn 74
  • Lữ đoàn 94
  • Đoàn K3
Tổng cục CNQP
Quân chủng Hải quân
Quân chủng PK-KQ
Bộ đội Biên phòng
Cảnh sát biển
Học viện Quốc phòng
  • Cục Chính trị
  • Cục Hậu cần-Kỹ thuật
  • Cục Huấn luyện Đào tạo
  • Tạp chí Nghệ thuật Quân sự
  • Viện Khoa học Nghệ thuật Quân sự
  • Các Khoa (Chiến lược, Chiến dịch, CTĐ-CTCT, Lý luận Mác-Lê nin)
Học viện Chính trị
Học viện Kỹ thuật QS
Học viện Quân y
Ban Cơ yếu Chính phủ
  • Cục Chính trị-Tổ chức
  • Cục Chứng thực số và Bảo mật Thông tin
  • Cục Cơ yếu 893
  • Cục Quản lý kỹ thuật nghiệp vụ mật mã
  • Cục Quản lý Mật mã Dân sự và Kiểm định Sản phẩm Mật mã
  • Học viện Kỹ thuật Mật mã
  • Viện Khoa học Công nghệ Mật mã
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Việt Nam này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s