Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh

Bộ Tư lệnh Bảo vệ
Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
Quân đội Nhân dân Việt Nam
Quốc gia Việt Nam
Thành lập14 tháng 5 năm 1976; 47 năm trước (1976-05-14)
Phân cấpQuân đoàn (Nhóm 4)
Nhiệm vụGiữ gìn lâu dài, bảo vệ tuyệt đối an toàn thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh
Quy mô3000 người
Bộ phận của Bộ Quốc phòng
Bộ chỉ huysố 2, Ông Ích Khiêm, Ba Đình, Hà Nội
Tên khácĐoàn 969
Lễ kỷ niệm29 tháng 8 năm 1975
Thành tíchAnh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân
Huân chương Hồ Chí Minh Huân chương Hồ Chí Minh ×2
Huân chương Độc lập Huân chương Độc lập hạng Nhất
Huân chương Quân công Huân chương Quân công hạng Nhất
Huân chương Quân công Huân chương Quân công hạng Ba
Huân chương Lao động Huân chương Lao động hạng Nhì
Websitewww.bqllang.gov.vn
Chỉ huy
Tư lệnh
Chính ủy
Đinh Quốc Hùng
Chỉ huy nổi bật
  • x
  • t
  • s

Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh [1] hay còn gọi là Đoàn 969 trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam, là tổ chức chuyên trách phối thuộc của Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh của Chính phủ Việt Nam.

  • Tiền thân là Đoàn 69 được thành lập ngày 14/5/1976 theo Quyết định số 109/QĐ-QP của Bộ Quốc phòng với nhiệm vụ trọng tâm hiện nay là "giữ gìn lâu dài, bảo vệ tuyệt đối an toàn thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh và phát huy ý nghĩa chính trị, văn hoá của Công trình Lăng trong giai đoạn mới".
  • Ngày thành lập: ngày 14 tháng 5 năm 1976
  • Ngày truyền thống: ngày 29 tháng 8 năm 1975
  • Trụ sở: Số 2, Ông Ích Khiêm, Ba Đình, TP. Hà Nội.

Lịch sử hình thành[2]

  • Sáng ngày 29/8/1975, sau Lễ khánh thành Công trình Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh được tổ chức trọng thể tại Hội trường Ba Đình, các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã vào Lăng viếng Bác. Hai chiến sĩ tiêu binh Nông Văn Thành dân tộc Tày và Nguyễn Văn Ri dân tộc Kinh được vinh dự làm nhiệm vụ trong phiên gác đầu tiên. Ngày 29/8/1975 - Ngày tổ chức Lễ khánh thành Lăng, ngày tổ chức buổi lễ viếng Hồ Chí Minh đầu tiên đã trở thành Ngày truyền thống của Bộ đội Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
  • Trước đây, thi hài Bác được giữ gìn và bảo vệ trong một không gian hẹp, có điều kiện bảo đảm môi trường trong sạch, tinh khiết. Nay thi hài Bác được giữ gìn trong một không gian rộng, hàng ngày có hàng ngàn lượt người đến viếng, rất khó khăn trong việc bảo đảm các thông số kỹ thuật, an ninh và công tác đón tiếp, tuyên truyền.
  • Trước yêu cầu nhiệm vụ mới, ngày 28/12/1975, Thường vụ Quân uỷ Trung ương ra Quyết định số 279/VP-QU thông qua việc thành lập Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh lấy phiên hiệu là Bộ Tư lệnh 969.
  • Ngày 14/5/1976, Bộ Quốc phòng ra Quyết định số 109/QĐ-QP thành lập Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, trực thuộc Bộ Quốc phòng.

Nhiệm vụ

  • Bảo đảm tốt việc giữ gìn nguyên vẹn và lâu dài thi hài chủ tịch Hồ Chí Minh;
  • Quản lý, vận hành các thiết bị máy móc ở Lăng và các công trình kỹ thuật có liên quan;
  • Tổ chức gác danh dự ở Lăng và bảo vệ an toàn khu vực Lăng;
  • Tổ chức đón tiếp, tuyên truyền cho nhân dân và khách quốc tế đến viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Lãnh đạo hiện nay

Lãnh đạo Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh

Tư lệnh


Chính ủy


Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng (1)


Phó Tư lệnh (2)


Phó Chính ủy

Thiếu tướng Phạm Hải Trung


Thiếu tướng Đinh Quốc Hùng


Đại tá Nguyễn Ngọc Huân


Đại tá Nguyễn Hoàng Ân


Đại tá Phạm Văn Hiếu

Tổ chức Đảng

Từ năm 2006 thực hiện chế độ Chính ủy, Chính trị viên trong Quân đội.[3] Tổ chức Đảng bộ trong Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh theo phân cấp như sau:

  • Đảng bộ Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh là cao nhất.
  • Đảng bộ các Đoàn, Viện trực thuộc Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
  • Đảng bộ các đơn vị cơ sở trực thuộc Đoàn, Viện.
  • Chi bộ các Phòng, ban cơ quan đơn vị trực thuộc Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh

Tổ chức chính quyền

Cơ quan trực thuộc

  • Văn phòng[4][5]
  • Phòng Tham mưu[4]
  • Phòng Chính trị[6]
  • Phòng Hậu cần[4]
  • Phòng Kỹ thuật[4]
  • Ban Tài chính[5]

Trưởng Ban, Nguyễn Nhân Nguyên, Thượng Tá, (2005-2010), (2015-2020)

  • Ban Khoa học Quân sự
  • Ban Vật tư
  • Ban Công nghệ thông tin[5]

Đơn vị cơ sở trực thuộc

Khen thưởng[7]

  • Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân thời kỳ đổi mới (2004);
  • 02 Huân chương Hồ Chí Minh (1985, 2010);
  • 01 Huân chương Độc lập hạng Nhất (2000);
  • 02 Huân chương Quân công (01 hạng Nhất, 01 hạng Ba);
  • 01 Huân chương Lao động hạng Nhì (1980);
  • Giải thưởng Nhà nước về Cụm công trình KHCN giữ gìn thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh (2000).

Tư lệnh qua các thời kỳ

Chính ủy qua các thời kỳ

Các chỉ huy quân hàm cấp tướng

Chú thích

  1. ^ “Trang chủ Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh”.
  2. ^ “Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh được thành lập, vừa xây dựng, vừa trưởng thành, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị đặc biệt (1975-1991)”.
  3. ^ “Ngày 20 tháng 7 năm 2005, Bộ Chính trị (khoá IX) đã ra Nghị quyết 51/NQ-TW”.
  4. ^ a b c d e f g h “Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh tổ chức Lễ ra quân huấn luyện năm 2015 và phát động thi đua cao điểm "Thần tốc – Quyết thắng"”.
  5. ^ a b c d e “Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh đẩy mạnh công tác thi đua, khen thưởng và phong trào thi đua Quyết thắng”.
  6. ^ “Phòng Chính trị, Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh gặp mặt gia đình cán bộ, nhân viên đầu Xuân năm mới Ất Mùi - 2015”.
  7. ^ “Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh - Cổng TTĐT Bộ Quốc phòng”.
  8. ^ “Trường Ban Quản lý Lăng đầu tiên”.
  9. ^ “Về việc bổ nhiệm Đại tá Nguyễn Văn Cương”.
  10. ^ “Thủ tướng bổ nhiệm nhân sự 4 đơn vị”.
  • x
  • t
  • s
Tổng quan
Lịch sử
Vũ khí
Trang bị
  • Trang bị
  • Lục quân
  • Hải quân
  • Không quân
  • Biên phòng
  • Cảnh sát biển
Cấp bậc
Quân hàm
Khác
Đảng
Quân ủy Trung ương
Nhà nước
Quốc hội
Ủy ban Quốc phòng và An ninh
Chính phủ
Bộ Quốc phòng
Cơ quan tư pháp
  • Tòa án Quân sự Trung ương
  • Viện Kiểm sát Quân sự Trung ương
Chính trị-đoàn thể
Khối cơ quan
Khối cơ sở
Các đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam
Lãnh đạo (6)
Tổng cục (6)
Quân chủng (4)
Binh chủng (6)
Quân khu (7)
Quân đoàn (3)
Bộ Tư lệnh (3)
Học viện (6)
Trường Sĩ quan (3)
Cục và tương đương
trực thuộc Bộ (14)
Bệnh viện (3)
Viện nghiên cứu (5)
Trung tâm (2)
Doanh nghiệp (14)
Tổ chức chi tiết của Bộ Quốc phòng Việt Nam
Bộ Tổng Tham mưu
Tổng cục Chính trị
Tổng cục Kỹ thuật
Tổng cục Hậu cần
Tổng cục Tình báo
  • Bộ Tham mưu
  • Cục Chính trị
  • Cục Hậu cần
  • Cục Kỹ thuật
  • Học viện Khoa học Quân sự
  • Cục 11
  • Cục 12
  • Cục 16
  • Cục 25
  • Cục 71
  • Cục 72
  • Cục 80
  • Viện 26
  • Viện 70
  • Viện 78
  • Viện Cơ cấu chiến lược
  • Trung tâm 72
  • Trung tâm 75
  • Trung tâm 501
  • Lữ đoàn 74
  • Lữ đoàn 94
  • Đoàn K3
Tổng cục CNQP
Quân chủng Hải quân
Quân chủng PK-KQ
Bộ đội Biên phòng
Cảnh sát biển
Học viện Quốc phòng
  • Cục Chính trị
  • Cục Hậu cần-Kỹ thuật
  • Cục Huấn luyện Đào tạo
  • Tạp chí Nghệ thuật Quân sự
  • Viện Khoa học Nghệ thuật Quân sự
  • Các Khoa (Chiến lược, Chiến dịch, CTĐ-CTCT, Lý luận Mác-Lê nin)
Học viện Chính trị
Học viện Kỹ thuật QS
Học viện Quân y
Ban Cơ yếu Chính phủ
  • Cục Chính trị-Tổ chức
  • Cục Chứng thực số và Bảo mật Thông tin
  • Cục Cơ yếu 893
  • Cục Quản lý kỹ thuật nghiệp vụ mật mã
  • Cục Quản lý Mật mã Dân sự và Kiểm định Sản phẩm Mật mã
  • Học viện Kỹ thuật Mật mã
  • Viện Khoa học Công nghệ Mật mã