Eo đất

Eo đất Panama thuộc châu Mỹ

Eo đất là một dải đất hẹp nối hai vùng đất lớn hơn lại với nhau và được bao bọc bởi hai khối nước ở hai bên.[1] Đây là loại đối tượng địa lý hiện diện tại nhiều nơi trên thế giới, trong đó eo đất Panamaeo đất Suez được biết đến nhiều nhất. Trong quá khứ, hoạt động giao thông đường dài chủ yếu bằng đường biển khiến cho con người thường xem các eo đất là các chướng ngại vật ngăn cách các quốc gia và từ đó thúc đẩy họ xúc tiến xây dựng các kênh đào băng qua các eo đất này.[2] Sự hình thành eo đất Panama đã ảnh hưởng to lớn đến các mô hình hoàn lưu đại dương và hoàn lưu khí quyển trên Trái Đất, đồng thời đóng vai trò quan trọng đối với đa dạng sinh học do giúp tạo cầu nối cho thực vật và động vật di chuyển qua giữa hai vùng đất thuộc châu Mỹ.[1]

Từ nguyên

Thuật ngữ eo đất trong tiếng Anh lấy từ tiếng Latinh isthmus, bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp cổ là ἰσθμός (isthmós), nghĩa là "cái cổ".[3][4]

Tham khảo

  1. ^ a b “Panama: Isthmus that Changed the World” (bằng tiếng Anh). NASA Earth Observatory. 31 tháng 12 năm 2003. Truy cập ngày 28 tháng 11 năm 2012.
  2. ^ “Make the Dirt Fly!” (bằng tiếng Anh). Smithsonian Institution Libraries. Truy cập ngày 28 tháng 11 năm 2012.
  3. ^ “Isthmus” (bằng tiếng Anh). Oxford Dictionaries, Oxford University Press. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 11 năm 2012. Truy cập ngày 28 tháng 11 năm 2012.
  4. ^ “Isthmus” (bằng tiếng Anh). Online Etymology Dictionary. 31 tháng 12 năm 2003. Truy cập 28 tháng 11 năm 2012 từ trang web Dictionary.com. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |accessdate= (trợ giúp)
  • x
  • t
  • s
Địa hình
Bãi bùn  • Bãi lầy triều  • Bán đảo  • Bờ  • Bờ biển  • Bờ biển dốc  • Bờ biển đá  • Bờ biển mài mòn  • Bờ biển phẳng  • Châu thổ  • Châu thổ thụt lùi  • Cửa cắt khía  • Cửa sông  • Doi cát cửa  • Doi cát cửa (chắn) vịnh  • Doi cát nối đảo/bãi nối  • Đảo  • Đảo chắn  • Đảo nhỏ  • Đảo nối/đảo liền bờ  • Đảo triều  • Đồng bằng lấn biển  • Đồng bằng duyên hải  • Đồng lầy mặn  • Đồng lầy nước lợ  • Đồng lầy nước ngọt  • Đụn cát  • Đụn cát trên vách  • Đường bờ dâng (nổi) cao  • Đường bờ đơn điệu  • Eo biển  • Eo đất  • Firth  • Hẻm vực biển  • Kênh biển  • Kênh nước  • Khối đá tàn dư  • Machair  • Mũi đất  • Phá  • Quần đảo  • Rạn (ám tiêu)  • Rạn san hô  • Rạn san hô vòng/a-tôn  • Rìa lục địa  • Thềm biển  • Thềm lục địa  • Vách đá  • Vịnh  • Vịnh hẹp (Fjard/vụng băng hà  • Fjord/vịnh hẹp băng hà)  • Vịnh nhỏ  • Vòm tự nhiên  • Đất ngập nước gian triều  • Vũng gần biển  • Vũng triều  • Khác...


Bãi biển
Bãi biển bão  • Bãi biển hõm  • Bãi cuội bờ biển  • Đá bãi biển  • Gờ bãi biển  • Mũi nhô bãi biển  • Rìa rửa trôi  • Tiến hoá bờ biển
Quá trình
địa chất
Lỗ phun  • Xói mòn ven biển  • Đường bờ biển thuận hướng  • Dòng chảy  • Mũi đất nhọn  • Đường bờ biển trái khớp  • Đường bờ biển nâng  • Dòng chảy dọc bờ  • Biển lùi  • Biển tiến  • Dòng rút  • Hang bờ biển  • Bãi cạn/bãi nông  • Mũi nhô  • Đường bờ chìm  • Cấu tạo cản sóng  • Đới sóng vỗ  • Lạch nước dâng  • Dòng sóng vỗ bờ  • Vòng cung núi lửa  • Nền sóng mài mòn  • Biến dạng sóng  • Sóng biển
Vấn đề
liên quan
Đường ngăn  • Chiều dài bờ biển  • Vùng gian triều  • Cận duyên  • Kích thước hạt (Đá tảng  • Cuội  • Cát  • Đất bùn  • Đất sét)  • Hải dương học vật lý  • Đá dăm  • Khác...


Hình tượng sơ khai Bài viết về thuật ngữ địa lý này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s