Người Va

Va
(Ngõa, Wa, Ava, Parauk, Ba rāog)
Tổng dân số
khoảng 1 triệu
Khu vực có số dân đáng kể
 Myanmar558.000 +
 Trung Quốc (Vân Nam)396.610 +
Ngôn ngữ
Tiếng Wa, Tiếng Trung quan thoại Vân Nam (cả tại Trung Quốc lẫn bang Wa của Myanmar)
Tôn giáo
Vật linh, Phật giáo
Sắc tộc có liên quan
Người Đức Ngang, người Bố Lãng

Người Va, người Wa hay người Ngõa (tiếng Trung: 佤族, bính âm: Wǎzú, Hán-Việt: Ngõa tộc; tiếng Miến Điện: ဝလူမျိုး; IPA: [wa̰ lùmjóʊ]) là một dân tộc cư trú ở bắc Myanmar và tỉnh Vân Nam (Trung Quốc).

Người Va có ngôn ngữ là tiếng Wa (tiếng Ngõa), một ngôn ngữ theo phân loại gần đây thuộc ngữ chi Palaung của ngữ tộc Khasi-Khơ Mú (theo phân loại truyền thống là nhánh Bắc của ngữ tộc Môn-Khmer) trong ngữ hệ Nam Á.

Tại Myanmar theo Ethnologue[1] thì năm 1993 có khoảng 558.000 người Ngõa, chủ yếu tập trung tại thượng nguồn sông Salween, tại bang giáp ranh với Trung Quốc là Shan.

Người Ngõa tạo thành một trong số 56 dân tộc được công nhận chính thức tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Tại đây họ sinh sống tập trung thành các cộng đồng tại các huyện như Tây Minh (tiếng Va: Mēng Ka hay Si Moung), Mạnh Liên (Gaeng Līam) (thuộc địa cấp thị Phổ Nhĩ) hay Thương Nguyên, Cảnh Mã (Gaeng Mīex hay Gaeng Māx), Song Giang (Si Nblāeng hay Mēng Mēng), Trấn KhangVĩnh Đức (địa cấp thị Lâm Thương (Mēng Lām)) tại khu vực tây nam tỉnh Vân Nam. Dân số của dân tộc này tại Trung Quốc là khoảng trên 396.610 người[2].

Chữ viết cho ngôn ngữ của người Va được tạo ra năm 1931.

Xem thêm

Liên kết ngoài

  • Từ điển tiếng Wa Lưu trữ 2011-04-21 tại Wayback Machine với chú giải tiếng Myanmar,Trung và Anh
  • Trang về người Wa Lưu trữ 2006-04-26 tại Wayback Machine tại China Style

Thư viện

  • J. G. Scott, Gazetteer of Upper Burma and the Shan States. 5 quyển. Rangoon, 1900-1901.
  • J. G. Scott, Burma and beyond. Luân Đôn, 1932.
  • G. E. Harvey, Wa Précis. Rangoon, 1933.
  • G. E. Mitton, Scott of the Shan Hills. Luân Đôn: John Murray, 1936.
  • Bertil Lintner, Burma in Revolt: opium and insurgency since 1948. Chiang Mai, 1999.
  • Andrew Marshall, The Trouser People: a Story of Burma in the Shadow of the Empire. Luân Đôn: Penguin; Washington: Counterpoint, 2002. ISBN 1-58243-120-5.
Viễn tưởng
  • G. E. Mitton và J. G. Scott, In the Grip of the Wild Wa. Luân Đôn, 1913.

Ghi chú

  1. ^ Trang về tiếng Wa tại Ethnologue
  2. ^ The Va ethnic minority (website của Trung tâm thông tin Internet Trung Quốc, một tổ chức do Văn phòng thông tin Quốc vụ viện và tập đoàn xuất bản quốc tế Trung Quốc đỡ đầu, bản tiếng Anh)
  • x
  • t
  • s

A Xương  • Bạch  • Bảo An  • Blang (Bố Lãng)  • Bố Y  • Kachin (Cảnh Pha)  • Cao Sơn  • Hà Nhì (Cáp Nê)  • Tráng  • Jino (Cơ Nặc)  • Dao  • Lô Lô (Di)  • Yugur (Dụ Cố)  • Uyghur (Duy Ngô Nhĩ)  • Xa
Daur (Đạt Oát Nhĩ)  • Độc Long • Động  • Đông Hương  • Palaung (Đức Ngang)  • Nanai (Hách Triết)  • Hán  • Miêu  • Hồi  • Kazakh (Cáp Tát Khắc)  • Kirgiz (Kha Nhĩ Khắc Tư)  • Khơ Mú  • Khương  • Kinh  • Lhoba (Lạc Ba)
La hủ (Lạp Hỗ)  • Lật Túc (Lật Túc)  •  • Mãn  • Mảng  • Mao Nam  • Monpa (Môn Ba)  • Mông Cổ  • Mulao (Mục Lão)  • Naxi (Nạp Tây)  • Nga (Nga La Tư)  • Evenk (Ngạc Ôn Khắc)  • Oroqen (Ngạc Luân Xuân)  • Cờ lao (Ngật Lão)  • Va (Ngõa)  • Nộ  • Uzbek (Ô Tư Biệt Khắc)  • Pumi (Phổ Mễ)  • Salar (Tát Lạp)  • Shan  • Tạng  • Thái  • Tajik (Tháp Cát Khắc)  • Tatar (Tháp Tháp Nhĩ)  • Thổ  • Thổ Gia  • Thủy  • Tích Bá  • Triều Tiên  • Nhật Bản

  • x
  • t
  • s
Myanmar Các dân tộc Myanmar xếp theo vùng
Bamar (9)
Chin (53)
  • Anu
  • Anun
  • Asho
  • Awa Khami
  • Bre (Ka-Yaw)
  • Dai (Yindu)
  • Dim
  • Eik-swair
  • Gunte (Lyente)
  • Guite
  • Haulngo
  • Mizo
  • Kaung Saing Chin
  • Kaungso
  • Kebar
  • Khawno
  • Kwangli (Sim)
  • Kwelshin
  • Kwe Myi
  • Lai (Haka Chin)
  • Laizao
  • Lawhtu
  • Laymyo
  • Lhinbu
  • Lyente
  • Magun
  • Malin
  • Marma
  • Matu
  • Meithei (Kathe)
  • Mgan
  • Mi-er
  • Naga
  • Ngorn
  • Oo-Pu
  • Panun
  • Rongtu
  • Saing Zan
  • Saline
  • Sentang
  • Tanghkul
  • Tapong
  • Tay-Zan
  • Thado
  • Tiddim (Hai-Dim)
  • Torr (Tawr)
  • Wakim (Mro)
  • Yin Gog
  • Za-How
  • Zahnyet (Zanniet)
  • Zizan
  • Zou
  • Zo-Pe
  • Zotung
Kachin (12)
  • Jingpaw
  • Dalaung
  • Gauri
  • Hkahku
  • Duleng
  • Maru (Lawgore)
  • Hpon
  • Lashi (La Chit)
  • Zaiwa
  • Lisu
  • Rawang
  • Taron
  • Ngochang
Kayin (Karen) (11)
  • Pa-Le-Chi
  • Mon Kayin (Sarpyu)
  • S'gaw
  • Ta-Hlay-Pwa
  • Paku
  • Bwe
  • Monpwa
  • Monnepwa
  • Shu (Pwo)
Kayah (9)
  • Kayah (Karenni)
  • Pale
  • Zayein
  • Ka-Yun (Kayan; Padaung)
  • Manu Manaw
  • Gheko
  • Yin Talai
  • Yin Baw
  • Kayinpyu (Geba Karen)
Môn (1)
Rakhine (Arakan) (7)
  • Kamein (Kaman)
  • Khami
  • Daingnet
  • Maramagyi
  • Miram (Mara)
  • Mro (Wakim)
  • Taung Mro
  • Thet
Shan (33)
  • Danaw (Danau)
  • Danu
  • Intha
  • Pa-O
  • Khamti Shan
  • Khmu (Khamu)
  • Kwi
  • Kokang
  • Lahu
  • Palaung
  • Shan Gale
  • Shan Gyi
  • Tai-Loi
  • Tai-Lem
  • Tai-Lon
  • Tai-Lay
  • Taishon
  • Taungyo
  • Wa (Va)
  • Dao
  • Yin Kya
  • Yin Net
  • Yun
  • Man Zi
  • Pyin
  • Eng
  • Son
  • Kaw (Akha-E-Kaw)
  • Maw Shan
  • Maingtha
  • Hkun (Khün)
Không công nhận / Khác