Sân vận động Thiên niên kỷ

Sân vận động Principality
Stadiwm Principality
Sân vận động Principality nhìn từ trên không vào năm 2016
Map
Tên cũSân vận động Thiên niên kỷ
Stadiwm y Mileniwm
Vị tríĐường Westgate, Cardiff, Wales
Tọa độ51°28′41″B 3°10′57″T / 51,47806°B 3,1825°T / 51.47806; -3.18250
Giao thông công cộngNational Rail Trung tâm Cardiff
Chủ sở hữuMillennium Stadium plc
Nhà điều hànhMillennium Stadium plc
Số phòng điều hành124
Sức chứa73.931 (rugby union và bóng đá)[5]
78.000 (quyền Anh)[6]
Kích thước sân120 m × 79 m (394 ft × 259 ft)[7]
Mặt sânCỏ (1999–2014)
GrassMaster (2014–nay)[2]
Công trình xây dựng
Khởi công1997
Khánh thành26 tháng 6 năm 1999[1]
Chi phí xây dựng121 triệu bảng Anh[3]
Kiến trúc sưBligh Lobb Sports Architecture[4]
Kỹ sư kết cấuWS Atkins
Nhà thầu chínhLaing
Bên thuê sân
Đội tuyển rugby union quốc gia Wales
Trang web
www.principalitystadium.wales

Sân vận động Thiên niên kỷ (tiếng Wales: Stadiwm y Mileniwm), được biết đến từ năm 2016 với tên gọi Sân vận động Principality (tiếng Wales: Stadiwm Principality) vì lý do tài trợ, là sân vận động quốc gia của Wales, nằm tại Cardiff. Đây là sân nhà của đội tuyển rugby union quốc gia Wales và cũng đã tổ chức các trận đấu của đội tuyển bóng đá quốc gia Wales. Sân ban đầu được xây dựng để tổ chức Giải vô địch bóng bầu dục thế giới 1999, sau này sân cũng đã tổ chức rất nhiều sự kiện lớn khác, như buổi hòa nhạc Tsunami Relief Cardiff, Super Special Stage thuộc Wales Rally Great Britain, Speedway Grand Prix of Great Britain và các buổi hòa nhạc khác. Sân cũng tổ chức các trận chung kết Cúp FA, League Cup và các trận đấu play-off Football League trong khi Sân vận động Wembley đang được tái phát triển từ năm 2001 đến 2006, cũng như các trận đấu bóng đá trong Thế vận hội Mùa hè 2012.

Sân vận động thuộc sở hữu của Millennium Stadium plc, một công ty con của Liên đoàn rugby union Wales (WRU).[8] Kiến ​​trúc sư của sân vận động là Bligh Lobb Sports Architecture. Kỹ sư kết cấu là WS Atkins và nhà thầu xây dựng là Laing. Tổng chi phí xây dựng của sân vận động là 121 triệu bảng Anh,[3] trong đó Ủy ban Thiên niên kỷ tài trợ 46 triệu bảng Anh.[9]

Sân vận động Thiên niên kỷ được khánh thành vào tháng 6 năm 1999[1] và sự kiện lớn đầu tiên của sân là trận đấu rugby union quốc tế vào ngày 26 tháng 6 năm 1999, khi Wales đánh bại Nam Phi 29–19 trong một trận đấu test trước sự chứng kiến của 29.000 khán giả.[10] Với tổng sức chứa 73.931 chỗ ngồi, đây là sân vận động lớn thứ ba trong Six Nations Championship sau Stade de France và Twickenham. Đây cũng là sân vận động có mái che có thể thu vào lớn thứ hai thể giới và là sân vận động thứ hai ở châu Âu có tính năng này.[11][12] Được UEFA xếp vào danh sách sân vận động loại 4, sân vận động này đã được chọn làm địa điểm cho trận chung kết UEFA Champions League 2017, diễn ra vào ngày 3 tháng 6 năm 2017.[13][14] Vào năm 2015, Liên đoàn rugby union Wales đã công bố một thỏa thuận tài trợ 10 năm với Principality Building Society. Theo đó, ​​sân vận động được đổi tên thành "Sân vận động Principality" từ đầu năm 2016.[15][16][17]

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ a b “Millennium Stadium Information”. Millennium Stadium. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 7 năm 2015. Truy cập ngày 28 tháng 8 năm 2008.
  2. ^ “End of an era, as Heineken Cup final between Toulon and Saracens marks last game on grass at the Millennium Stadium”. Welsh Rugby Union. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 2 năm 2009. Truy cập ngày 11 tháng 9 năm 2015.
  3. ^ a b Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên cost
  4. ^ “Pulling off the wow factor”. Federation of Master Builders. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 10 năm 2007. Truy cập ngày 28 tháng 8 năm 2008.
  5. ^ “Principality Stadium: Disabled spaces increased by 30%”. BBC News. ngày 14 tháng 2 năm 2019. Truy cập ngày 14 tháng 2 năm 2019.
  6. ^ “Anthony Joshua set to take Muhammad Ali's 39-year record against Carlos Takam at Principality Stadium”. Trinity Mirror. Truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2018.
  7. ^ “Facts & Figures”. Principality Stadium. 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 10 năm 2016. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2016.
  8. ^ “About Millennium Stadium plc”. Welsh Rugby Union. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 9 năm 2008. Truy cập ngày 24 tháng 8 năm 2008.
  9. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Lottery
  10. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Opened
  11. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Retractable roof
  12. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Millennium Stadium
  13. ^ “2017 UEFA Champions League final: Cardiff”. UEFA. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 6 năm 2016. Truy cập ngày 4 tháng 5 năm 2019.
  14. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên CL Final
  15. ^ “Millennium Stadium: Cardiff venue to be renamed Principality Stadium”. BBC Sport (British Broadcasting Corporation). ngày 8 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2015.
  16. ^ “Millennium Stadium to be renamed Principality Stadium in historic naming rights deal with WRU”. Wales Online. Truy cập ngày 11 tháng 9 năm 2015.
  17. ^ Mosalski, Ruth (ngày 31 tháng 12 năm 2015). “It's just three weeks until the Millennium Stadium officially becomes the Principality”. WalesOnline. Media Wales. Truy cập ngày 1 tháng 1 năm 2016.

Liên kết ngoài

  • Trang web chính thức
Sự kiện và đơn vị thuê sân
Tiền nhiệm:
Sân vận động Ellis Park
Johannesburg
Giải vô địch bóng bầu dục thế giới
Địa điểm trận chung kết

1999
Kế nhiệm:
Sân vận động Australia
Sydney
Tiền nhiệm:
Sân vận động Wembley
Luân Đôn
Cúp FA
Địa điểm trận chung kết

2001–2006
Kế nhiệm:
Sân vận động Wembley
Luân Đôn
Tiền nhiệm:
Sân vận động Wembley
Luân Đôn
League Cup
Địa điểm trận chung kết

2001–2007
Kế nhiệm:
Sân vận động Wembley
Luân Đôn
Tiền nhiệm:
Sân vận động Brandon
Coventry
Speedway Grand Prix
Speedway Grand Prix of Great Britain

2001–nay
Kế nhiệm:
Đương nhiệm
Tiền nhiệm:
Sân vận động Công viên các Hoàng tử
Paris
Cúp Heineken
Địa điểm trận chung kết

2002
Kế nhiệm:
Lansdowne Road
Dublin
Tiền nhiệm:
Sân vận động Murrayfield
Edinburgh
Cúp Heineken
Địa điểm trận chung kết

2006
Kế nhiệm:
Sân vận động Twickenham
Luân Đôn
Tiền nhiệm:
Sân vận động Twickenham
Luân Đôn
Cúp Heineken
Địa điểm trận chung kết

2008
Kế nhiệm:
Sân vận động Murrayfield
Edinburgh
Tiền nhiệm:
Stade de France
Saint-Denis
Cúp Heineken
Địa điểm trận chung kết

2011
Kế nhiệm:
Sân vận động Twickenham
Luân Đôn
Tiền nhiệm:
Sân vận động Aviva
Dublin
Cúp Heineken
Địa điểm trận chung kết

2014
Kế nhiệm:
Sân vận động Twickenham
Luân Đôn
Tiền nhiệm:
San Siro
Milano
UEFA Champions League
Địa điểm trận chung kết

2017
Kế nhiệm:
Sân vận động NSC Olimpiyskiy
Kiev
Liên kết đến các bài viết liên quan
  • x
  • t
  • s
Các địa điểm bóng đá Olympic
Thập niên 1900
1900
Sân đua xe đạp Vincennes
1904
Francis Olympic Field
1908
Sân vận động White City
Thập niên 1910
1912
Råsunda IP, Sân vận động Olympic Stockholm (chung kết), Tranebergs Idrottsplats
Thập niên 1920
1920
Jules Ottenstadion, Sân vận động Olympic (chung kết), Sân vận động Joseph Marien, Sân vận động Broodstraat
1924
Sân vận động Bergeyre, Sân vận động Colombes (chung kết), Sân vận động Paris, Sân vận động Pershing
1928
Monnikenhuize, Sân vận động Olympic (chung kết), Sparta Stadion Het Kasteel
Thập niên 1930
1936
Hertha-BSC Field, Mommsenstadion, Sân vận động Olympic (chung kết), Poststadion
Thập niên 1940
1948
Sân vận động Arsenal, Champion Hill, Craven Cottage, Sân vận động Hoàng đế (trận đấu huy chương), Fratton Park, Goldstone Ground, Green Pond Road, Griffin Park, Lynn Road, Selhurst Park, White Hart Lane
Thập niên 1950
1952
Kotkan urheilukeskus, Kupittaan jalkapallostadion, Lahden kisapuisto, Sân vận động Olympic (chung kết), Sân vận động Ratina, Töölön Pallokenttä
1956
Melbourne Cricket Ground (chung kết), Sân vận động Olympic Park
Thập niên 1960
1960
Sân vận động Thành phố Firenze, Sân vận động Grosseto Communal, Sân vận động L'Aquila Communal, Sân vận động Livorno Ardenza, Sân vận động Naples Saint Paul, Sân vận động Pescara Adriatic, Sân vận động Flaminio (chung kết)
1964
Sân vận động Công viên Olympic Komazawa, Sân vận động bóng đá Mitsuzawa, Sân vận động Nagai, Sân vận động Quốc gia Tokyo (chung kết), Sân vận động Thể thao Nishikyogoku, Sân vận động bóng đá Ōmiya, Sân vận động bóng đá Tưởng niệm Hoàng tử Chichibu
1968
Sân vận động Azteca (chung kết), Sân vận động Cuauhtémoc, Sân vận động Nou Camp, Sân vận động Jalisco
Thập niên 1970
1972
Dreiflüssestadion, Sân vận động ESV, Jahnstadion, Sân vận động Olympic (chung kết), Rosenaustadion, Sân vận động Đô thị
1976
Lansdowne Park, Sân vận động Olympic (chung kết), Sân vận động Sherbrooke, Sân vận động Varsity
Thập niên 1980
1980
Sân vận động Dinamo, Sân vận động Trung tâm Dynamo – Grand Arena, Sân vận động Trung tâm Lenin – Grand Arena (chung kết), Sân vận động Kirov, Sân vận động Cộng hòa
1984
Sân vận động Harvard, Sân vận động tưởng niệm Navy-Marine Corps, Rose Bowl (chung kết), Sân vận động Stanford
1988
Sân vận động Busan, Sân vận động Daegu, Sân vận động Daejeon, Sân vận động Dongdaemun, Sân vận động Gwangju, Sân vận động Olympic (chung kết)
Thập niên 1990
Thập niên 2000
2000
Brisbane Cricket Ground, Sân vận động Bruce, Sân vận động Hindmarsh, Melbourne Cricket Ground, Sân vận động Olympic (chung kết nam), Sân vận động bóng đá Sydney (chung kết nữ)
2004
Sân vận động Kaftanzoglio, Sân vận động Karaiskakis (chung kết nữ), Sân vận động Olympic (chung kết nam), Sân vận động Pampeloponnisiako, Sân vận động Pankritio, Sân vận động Panthessaliko
2008
Sân vận động Quốc gia Bắc Kinh (chung kết nam), Sân vận động Trung tâm Thể thao Olympic Tần Hoàng Đảo, Sân vận động Thượng Hải, Sân vận động Trung tâm Thể thao Olympic Thẩm Dương, Sân vận động Trung tâm Olympic Thiên Tân, Sân vận động Công nhân (chung kết nữ)
Thập niên 2010
2012
Sân vận động Thành phố Coventry, Hampden Park, Sân vận động Thiên niên kỷ, St James' Park, Old Trafford, Sân vận động Wembley (cả hai chung kết)
2016
Sân vận động Quốc gia Brasília, Arena Fonte Nova, Mineirão, Arena Corinthians, Arena da Amazônia, Sân vận động Olympic João Havelange, Maracanã (cả hai chung kết)
Thập niên 2020
Thập niên 2030
2032
Barlow Park, Lang Park, Sân vận động Melbourne Rectangular, Sân vận động North Queensland, Sân vận động Sunshine Coast, Sân vận động bóng đá Sydney, Sân vận động Robina, Sân vận động Thể thao Toowoomba
  • x
  • t
  • s
Các địa điểm trận chung kết Cúp bóng bầu dục thế giới
Thế kỷ 20
Thế kỷ 21
  • x
  • t
  • s
Các địa điểm trận chung kết Cúp C1 châu Âu và UEFA Champions League
Kỷ nguyên Cúp C1 châu Âu, 1955–1992
Thập niên 1950
Thập niên 1960
Thập niên 1970
Thập niên 1980
Thập niên 1990
Kỷ nguyên UEFA Champions League, 1992–nay
Thập niên 1990
Thập niên 2000
Thập niên 2010
Thập niên 2020