Sapporo Dome

Sapporo Dome
Hiroba
Map
Vị tríHitsujigaoka 1, Toyohira-ku, Sapporo, Hokkaidō, Nhật Bản
Tọa độ43°0′54,62″B 141°24′35,16″Đ / 43°B 141,4°Đ / 43.00000; 141.40000
Giao thông công cộngTàu điện ngầm thành phố Sapporo:
Tuyến Tōhō tại Fukuzumi
Chủ sở hữuThành phố Sapporo
Nhà điều hànhSapporo Dome Co.,Ltd.
Sức chứa41.484 (bóng đá)[1]
42.270 (bóng chày)[2]
[3]
Kích thước sânSân bên trái – 100 m (328,1 ft)
Sân trung tâm – 122 m (400,3 ft)
Sân bên phải – 100 m (328,1 ft)
Chiều cao của hàng rào ngoài sân – 5,75 m (18,9 ft)
Công trình xây dựng
Khánh thành3 tháng 6 năm 2001
Kiến trúc sưHara Hiroshi
Bên thuê sân
Hokkaido Consadole Sapporo (2001–nay)
Hokkaido Nippon-Ham Fighters (2004–2022)

Sapporo Dome (札幌ドーム, Sapporo Dōmu?) là một sân vận động có mái che nằm ở Sapporo, Hokkaidō, Nhật Bản. Sân được sử dụng chủ yếu cho các trận đấu bóng đá. Đây là sân nhà của đội bóng chày Hokkaido Nippon-Ham Fighters từ 2004 đến 2022 và câu lạc bộ bóng đá Hokkaido Consadole Sapporo. Đây là một trong những sân vận động bóng đá được lên kế hoạch cho Thế vận hội Mùa hè 2020.[4] Sân đã tổ chức lễ khai mạc Đại hội Thể thao Mùa đông châu Á 2017 và được sử dụng cho 2 trận đấu của Giải vô địch bóng bầu dục thế giới 2019.[5] Sân vận động này cũng là địa điểm tổ chức các trận đấu tại Giải vô địch bóng đá thế giới 2002.

Thông tin chi tiết

  • Tên: Sapporo Dome
  • Sức chứa: 41.484 / 40.476
  • Đội nhà: Consadole Sapporo (bóng đá) và Hokkaido Nippon Ham Fighters (bóng chày)
  • Hoàn thành: tháng 3 năm 2001
  • Địa điểm: Thành phố Sapporo, Hokkaido, Nhật Bản
  • Diện tích xây dựng: 53.800 m², tổng diện tích sàn: 92.453 m²
  • Đường kính mái: 245 m, độ nghiêng lớn nhất: góc 30°
  • Kiến trúc sư: Hiroshi Hara

Lịch sử

Sân vận động vào mùa đông

Sapporo Dome mở cửa vào năm 2001 với 41,580 chỗ ngồi. Sân vận động đã được dùng để tổ chức 3 trận đấu tại Giải vô địch bóng đá thế giới 2002 - Đức đấu với Ả Rập Xê Út, Argentina với AnhÝ với Ecuador - và cả ba trận đều là ở vòng loại.

Sân vận động đã được dùng để tổ chức lễ khai mạc 2007 FIS Nordic World Ski Championships vào ngày 22 tháng 2 năm 2007 và lễ bế mạc vào ngày 4 tháng 3 cùng năm. Nó cũng đã làm nên lịch sử khi là sân vận động đầu tiên mà các sự kiện trượt tuyết trong nhà lẫn ban đêm đã diễn ra lần đầu tiên tại giải vô địch thế giới cũng như Thế vận hội Mùa đông với các cuộc thi trượt tuyết xuyên quốc gia (nam - nữ cá nhân và nam - nữ đồng đội) và sự kiện chạy nước rút 7,5 km xuyên quốc gia tại Nordic Combined. Để tạo ra tuyết, sân vận động đã sử dụng một hệ thống chuyển đổi dao động của mặt sân để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tạo tuyết trong các cuộc thi đấu trượt tuyết.[6] Đối với các giải vô địch, chỗ ngồi được giảm xuống còn 30.000.[6]

Vào cuối năm 2009, việc nâng cấp sức chứa lên tới 53.796 đã được hoàn thành. Ngoài ra, còn có thêm không gian cho các cửa hàng thực phẩm, một màn hình video, hai phòng thay đồ (để sử dụng trong các trận đấu của NFL World Series) và khu vực truyền thông là một phần của tòa nhà văn phòng mới gắn liền với sân vận động. Vì những đổi mới, diện tích bề mặt của sân chính đã bị giảm xuống để tăng số lượng chỗ ngồi lên.

Sân trượt

Phần sân cỏ có thể thu vào nhìn từ bên ngoài sân vận động

Sân vận động đặc biệt thú vị ở chỗ nó có thể thay đổi hai bề mặt sân hoàn toàn khác nhau. Bóng chày được chơi trên một sân cỏ nhân tạo, còn bóng đá thì được tổ chức trên một sân cỏ tự nhiên, 2 sân này có thể trượt ra, vào khỏi sân vận động khi cần thiết. Một số sân vận động khác cũng có tính năng trượt như sân Veltins-ArenaĐức, GelreDomeHà LanUniversity of Phoenix StadiumHoa Kỳ, tuy nhiên, không giống như ba sân vận động kia, Sapporo Dome có một mái nhà cố định.

Việc chuyển đổi từ sân bóng chày sang sân bóng đá bắt đầu với việc cất trữ cỏ nhân tạo của sân bóng chày. Sau khi hoàn tất, tập hợp các khán đài thấp hơn xoay từ vị trí chéo góc sân bóng chày đến một vị trí song song. Tập hợp các chỗ ngồi chính của sân vận động thu lại sau đó, và sân bóng đá được trượt ra. Các ghế thấp sau đó xoay 90 độ. Việc chuyển đổi từ sân bóng đá thành sân bóng chày xảy ra ngược lại. Do sự rút ngắn chỗ ngồi, sân vận động chỉ có sức chứa 40.476 cho các cuộc thi đấu bóng chày.[7]

Đường đi

Tōhō Line: 10 phút đi bộ từ Fukuzumi Station.

Giải vô địch bóng đá thế giới 2002

Sân vận động là một trong những địa điểm của Giải vô địch bóng đá thế giới 2002, và đã tổ chức các trận đấu sau:

Ngày Đội #1 Kết quả Đội #2 Vòng Khán giả
1 tháng 6 năm 2002  Đức 8–0  Ả Rập Xê Út Bảng E 32.218
3 tháng 6 năm 2002  Ý 2–0  Ecuador Bảng G 31.081
7 tháng 6 năm 2002  Argentina 0–1  Anh Bảng F 35.927

Xem thêm

Các sân vận động mái vòm khác ở Nhật Bản:

Tham khảo

  1. ^ “Sapporo Dome”. j-league.or.jp. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 9 năm 2014. Truy cập ngày 13 tháng 11 năm 2011.
  2. ^ https://www.daily.co.jp/baseball/2019/01/31/0012027053.shtml
  3. ^ “Sapporo Dome”. sapporo-dome.co.jp. Truy cập ngày 13 tháng 11 năm 2011.
  4. ^ “Venue Plan”. Tokyo 2020 Bid Committee. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 7 năm 2013. Truy cập ngày 11 tháng 9 năm 2013.
  5. ^ “Matches”. World Rugby. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 6 năm 2020. Truy cập ngày 17 tháng 9 năm 2019.
  6. ^ a b FIS Newsflash Edition 112. ngày 31 tháng 1 năm 2007.
  7. ^ “Sapporo Dome”. SeeSapporo.com. ngày 11 tháng 11 năm 2013. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 3 tháng 1 năm 2014.

Liên kết ngoài

  • (tiếng Anh) Dome website Lưu trữ 2020-05-02 tại Wayback Machine
  • (tiếng Anh) World Stadiums — Stadium Design — Sapporo Dome Stadium in Sapporo
Sự kiện và đơn vị thuê sân
Tiền nhiệm:
Astana Arena
Kazakhstan Astana/Almaty
Đại hội Thể thao Mùa đông châu Á
Lễ khai mạc

2017
Kế nhiệm:
TBA
  • x
  • t
  • s
Hàn Quốc
Nhật Bản
  • x
  • t
  • s
Các địa điểm của Cúp bóng bầu dục thế giới 2019
  • x
  • t
  • s
Vùng di sản
Vùng vịnh Tokyo
  • Công viên Kasai Rinkai
  • Công viên Oi Seaside
  • Trung tâm thể thao dưới nước Olympic
  • Sân bắn cung Dream Island
  • Ariake Arena
  • Trường đua BMX Olympic
  • Trung tâm thể dục dụng cụ Ariake
  • Ariake Coliseum
  • Makuhari Messe
  • Công viên biển Odaiba
  • Công viên Shiokaze
  • Trung tâm bơi lội quốc tế Tatsumi
  • Tokyo Big Sight
  • Rừng biển
Các di tích bên ngoài Tokyo
Sân bóng đá
  • x
  • t
  • s
Các địa điểm bóng đá Olympic
Thập niên 1900
1900
Sân đua xe đạp Vincennes
1904
Francis Olympic Field
1908
Sân vận động White City
Thập niên 1910
1912
Råsunda IP, Sân vận động Olympic Stockholm (chung kết), Tranebergs Idrottsplats
Thập niên 1920
1920
Jules Ottenstadion, Sân vận động Olympic (chung kết), Sân vận động Joseph Marien, Sân vận động Broodstraat
1924
Sân vận động Bergeyre, Sân vận động Colombes (chung kết), Sân vận động Paris, Sân vận động Pershing
1928
Monnikenhuize, Sân vận động Olympic (chung kết), Sparta Stadion Het Kasteel
Thập niên 1930
1936
Hertha-BSC Field, Mommsenstadion, Sân vận động Olympic (chung kết), Poststadion
Thập niên 1940
1948
Sân vận động Arsenal, Champion Hill, Craven Cottage, Sân vận động Hoàng đế (trận đấu huy chương), Fratton Park, Goldstone Ground, Green Pond Road, Griffin Park, Lynn Road, Selhurst Park, White Hart Lane
Thập niên 1950
1952
Kotkan urheilukeskus, Kupittaan jalkapallostadion, Lahden kisapuisto, Sân vận động Olympic (chung kết), Sân vận động Ratina, Töölön Pallokenttä
1956
Melbourne Cricket Ground (chung kết), Sân vận động Olympic Park
Thập niên 1960
1960
Sân vận động Thành phố Firenze, Sân vận động Grosseto Communal, Sân vận động L'Aquila Communal, Sân vận động Livorno Ardenza, Sân vận động Naples Saint Paul, Sân vận động Pescara Adriatic, Sân vận động Flaminio (chung kết)
1964
Sân vận động Công viên Olympic Komazawa, Sân vận động bóng đá Mitsuzawa, Sân vận động Nagai, Sân vận động Quốc gia Tokyo (chung kết), Sân vận động Thể thao Nishikyogoku, Sân vận động bóng đá Ōmiya, Sân vận động bóng đá Tưởng niệm Hoàng tử Chichibu
1968
Sân vận động Azteca (chung kết), Sân vận động Cuauhtémoc, Sân vận động Nou Camp, Sân vận động Jalisco
Thập niên 1970
1972
Dreiflüssestadion, Sân vận động ESV, Jahnstadion, Sân vận động Olympic (chung kết), Rosenaustadion, Sân vận động Đô thị
1976
Lansdowne Park, Sân vận động Olympic (chung kết), Sân vận động Sherbrooke, Sân vận động Varsity
Thập niên 1980
1980
Sân vận động Dinamo, Sân vận động Trung tâm Dynamo – Grand Arena, Sân vận động Trung tâm Lenin – Grand Arena (chung kết), Sân vận động Kirov, Sân vận động Cộng hòa
1984
Sân vận động Harvard, Sân vận động tưởng niệm Navy-Marine Corps, Rose Bowl (chung kết), Sân vận động Stanford
1988
Sân vận động Busan, Sân vận động Daegu, Sân vận động Daejeon, Sân vận động Dongdaemun, Sân vận động Gwangju, Sân vận động Olympic (chung kết)
Thập niên 1990
Thập niên 2000
2000
Brisbane Cricket Ground, Sân vận động Bruce, Sân vận động Hindmarsh, Melbourne Cricket Ground, Sân vận động Olympic (chung kết nam), Sân vận động bóng đá Sydney (chung kết nữ)
2004
Sân vận động Kaftanzoglio, Sân vận động Karaiskakis (chung kết nữ), Sân vận động Olympic (chung kết nam), Sân vận động Pampeloponnisiako, Sân vận động Pankritio, Sân vận động Panthessaliko
2008
Sân vận động Quốc gia Bắc Kinh (chung kết nam), Sân vận động Trung tâm Thể thao Olympic Tần Hoàng Đảo, Sân vận động Thượng Hải, Sân vận động Trung tâm Thể thao Olympic Thẩm Dương, Sân vận động Trung tâm Olympic Thiên Tân, Sân vận động Công nhân (chung kết nữ)
Thập niên 2010
Thập niên 2020
Thập niên 2030
2032
Barlow Park, Lang Park, Sân vận động Melbourne Rectangular, Sân vận động North Queensland, Sân vận động Sunshine Coast, Sân vận động bóng đá Sydney, Sân vận động Robina, Sân vận động Thể thao Toowoomba
  • x
  • t
  • s
Các sân vận động bóng chày hiện tại của Nippon Professional Baseball
Central League
Pacific League
  • x
  • t
  • s
Các sân vận động Đại hội Thể thao châu Á
Mùa hè
Mùa đông
  • Sapporo 1986
  • Sapporo 1990
  • Cáp Nhĩ Tân 1996
  • Gangwon 1999
  • Aomori 2003
  • Trường Xuân 2007
  • Astana–Almaty 2011
  • Sapporo-Obihiro 2017