Sân vận động Melbourne Rectangular

Sân vận động Melbourne Rectangular
AAMI Park
Map
Vị tríĐại lộ Olympic
Melbourne, Victoria, Úc
Tọa độ37°49′31″N 144°59′2″Đ / 37,82528°N 144,98389°Đ / -37.82528; 144.98389
Giao thông công cộngGa xe lửa Richmond
Xe điện: Tuyến số 70
Chủ sở hữuChính quyền Victoria
Nhà điều hànhMelbourne & Olympic Parks Trust
Số phòng điều hành24
Sức chứa30.050 (tổng cộng)[3]
29.500 (bóng bầu dục)[4]
Kích thước sân136 m × 85 m (446 ft × 279 ft)[2]
Mặt sânStaLok Turf
Công trình xây dựng
Khởi công2007
Được xây dựng2010
Khánh thành7 tháng 5 năm 2010[1]
Chi phí xây dựng268 triệu đô la Úc
Kiến trúc sưCox Architecture
Kỹ sư kết cấuArup
Norman Disney & Young
Nhà thầu chungGrocon
Bên thuê sân
Bóng bầu dục liên minh

Melbourne Storm (NRL) (2010–nay)

Bóng bầu dục liên hiệp

Melbourne Rebels (Super Rugby) (2011–nay)

Bóng đá

Melbourne City FC (A-League) (2010–nay)
Melbourne Victory FC (A-League) (2010–nay)
Western United (A-League) (2020–nay)
Melbourne Victory FC (A-League Women) (2010–nay)

Bóng bầu dục Úc
Melbourne Football Club (AFL) (tập luyện) (2010–nay)

Sân vận động Melbourne Rectangular (tiếng Anh: Melbourne Rectangular Stadium), được gọi là AAMI Park vì lý do tài trợ,[5] là một sân vận động thể thao ngoài trời nằm trên địa điểm của Edwin Flack Field trong Khu liên hợp thể thao và giải trí Melbourne ở Trung tâm Thành phố Melbourne.

Sân trở thành sân vận động hình chữ nhật lớn đầu tiên của Melbourne sau khi được hoàn thành vào năm 2010. Trước khi sân được xây dựng, các sân vận động lớn nhất được đưa vào sử dụng là Melbourne Cricket Ground (MCG) và Sân vận động Docklands. Đây là những sân vận động có mặt sân hình bầu dục và phù hợp với môn bóng bầu dục Úc hoặc cricket. Sân vận động hình chữ nhật lớn nhất trước đây của Melbourne, Công viên Olympic, là một sân vận động điền kinh.

Những đội thể thao thuê chính của sân vận động này là các đội rugby Melbourne Storm thuộc National Rugby League, Melbourne Rebels thuộc Super Rugby, và các đội bóng đá Melbourne Victory FC và Melbourne City FC thuộc A-League.[6] Đây là một trong năm địa điểm tổ chức Cúp bóng đá châu Á 2015. Tại Asian Cup 2015, sân đã tổ chức trận khai mạc và sáu trận đấu khác, bao gồm một trận tứ kết. Sân vận động cũng đã tổ chức các trận đấu của Four Nations vào năm 2010 và 2014, cũng như các trận đấu của Giải vô địch rugby league thế giới 2017. Sân sẽ tổ chức các trận đấu của Giải vô địch bóng đá nữ thế giới 2023.

Được gọi là Sân vận động Melbourne Rectangular trong quá trình xây dựng, sân được đặt tên là AAMI Park vào ngày 16 tháng 3 năm 2010, sau khi ký hợp đồng tài trợ 8 năm với công ty bảo hiểm AAMI.[5]

Các trận đấu tại Cúp bóng đá châu Á 2015

Trận đấu giữa IranBahrain tại Cúp bóng đá châu Á 2015
Ngày Đội #1 Kết quả Đội #2 Vòng Khán giả
9 tháng 1 năm 2015  Úc 4–1  Kuwait Bảng A 25.231
11 tháng 1 năm 2015  Iran 2–0  Bahrain Bảng C 17.712
14 tháng 1 năm 2015  CHDCND Triều Tiên 1–4  Ả Rập Xê Út Bảng B 12.349
16 tháng 1 năm 2015  Palestine 1–5  Jordan Bảng D 10.808
18 tháng 1 năm 2015  Uzbekistan 3–1  Ả Rập Xê Út Bảng B 10.871
20 tháng 1 năm 2015  Nhật Bản 2–0  Jordan Bảng D 25.016
22 tháng 1 năm 2015  Hàn Quốc 2–0  Uzbekistan Tứ kết 23.381

Tham khảo

  1. ^ Gough, Paul (ngày 26 tháng 11 năm 2009). “Anzac Test to open new stadium”. Sportal. Australia: Sportal. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 5 năm 2010. Truy cập ngày 23 tháng 5 năm 2010.
  2. ^ “Melbourne Rectangular Stadium (AAMI Park)”. Major Projects Victoria. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 1 năm 2010. Truy cập ngày 18 tháng 5 năm 2010.
  3. ^ Reed, Ron (ngày 8 tháng 5 năm 2010). “Bubbling with excitement on opening night”. Herald Sun. News. Truy cập ngày 18 tháng 5 năm 2010.
  4. ^ “Capacity crowd tipped for opening Melbourne Rebels game”. Herald Sun. News. ngày 16 tháng 2 năm 2011. Truy cập ngày 16 tháng 2 năm 2011.
  5. ^ a b McMahon, Stephen (ngày 16 tháng 3 năm 2010). “Lucky new stadium's called AAMI”. Herald Sun. News. Truy cập ngày 18 tháng 5 năm 2010.
  6. ^ “A-League 2010/11 Season Draw” (PDF). A-League. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 1 tháng 6 năm 2010. Truy cập ngày 18 tháng 5 năm 2010.

Liên kết ngoài

  • AAMI Park official website
  • Bản mẫu:Austadiums
Tiền nhiệm:
Sân vận động Quốc tế Khalifa
Doha
Cúp bóng đá châu Á
Địa điểm trận khai mạc

2015
Kế nhiệm:
Sân vận động Thành phố Thể thao Zayed
Abu Dhabi
  • x
  • t
  • s
Các sân vận động A-League
Thường
Luân phiên
Tương lai
  • Sân vận động Thành phố Wyndham
Phụ
  • Arena Manawatu
  • Carrington Park
  • Sân vận động Forsyth Barr
  • Sân vận động Thành phố Latrobe
  • Sân vận động Thể thao Lavington
  • McLean Park
  • Sân vận động Khu vực Port Macquarie
  • Rugby League Park
  • Whitten Oval
  • York Park
Trước đây
  • Sân vận động Marvel (Victory)
  • Jubilee Oval (Sydney FC)
  • Sân vận động North Harbour (New Zealand Knights)
  • Sân vận động Robina (Gold Coast United)
  • Sân vận động Sydney Showground (Wanderers)
  • Khu liên hợp thể thao Willows (North Queensland Fury)
Bị phá hủy
  • Lancaster Park (Wellington)
  • Sân vận động Công viên Olympic (Victory)
  • Sân vận động Parramatta (Wanderers)
  • Sân vận động bóng đá Sydney (Sydney FC)
  • Subiaco Oval (Perth Glory)
  • x
  • t
  • s
Các địa điểm bóng đá Olympic
Thập niên 1900
1900
Sân đua xe đạp Vincennes
1904
Francis Olympic Field
1908
Sân vận động White City
Thập niên 1910
1912
Råsunda IP, Sân vận động Olympic Stockholm (chung kết), Tranebergs Idrottsplats
Thập niên 1920
1920
Jules Ottenstadion, Sân vận động Olympic (chung kết), Sân vận động Joseph Marien, Sân vận động Broodstraat
1924
Sân vận động Bergeyre, Sân vận động Colombes (chung kết), Sân vận động Paris, Sân vận động Pershing
1928
Monnikenhuize, Sân vận động Olympic (chung kết), Sparta Stadion Het Kasteel
Thập niên 1930
1936
Hertha-BSC Field, Mommsenstadion, Sân vận động Olympic (chung kết), Poststadion
Thập niên 1940
1948
Sân vận động Arsenal, Champion Hill, Craven Cottage, Sân vận động Hoàng đế (trận đấu huy chương), Fratton Park, Goldstone Ground, Green Pond Road, Griffin Park, Lynn Road, Selhurst Park, White Hart Lane
Thập niên 1950
1952
Kotkan urheilukeskus, Kupittaan jalkapallostadion, Lahden kisapuisto, Sân vận động Olympic (chung kết), Sân vận động Ratina, Töölön Pallokenttä
1956
Melbourne Cricket Ground (chung kết), Sân vận động Olympic Park
Thập niên 1960
1960
Sân vận động Thành phố Firenze, Sân vận động Grosseto Communal, Sân vận động L'Aquila Communal, Sân vận động Livorno Ardenza, Sân vận động Naples Saint Paul, Sân vận động Pescara Adriatic, Sân vận động Flaminio (chung kết)
1964
Sân vận động Công viên Olympic Komazawa, Sân vận động bóng đá Mitsuzawa, Sân vận động Nagai, Sân vận động Quốc gia Tokyo (chung kết), Sân vận động Thể thao Nishikyogoku, Sân vận động bóng đá Ōmiya, Sân vận động bóng đá Tưởng niệm Hoàng tử Chichibu
1968
Sân vận động Azteca (chung kết), Sân vận động Cuauhtémoc, Sân vận động Nou Camp, Sân vận động Jalisco
Thập niên 1970
1972
Dreiflüssestadion, Sân vận động ESV, Jahnstadion, Sân vận động Olympic (chung kết), Rosenaustadion, Sân vận động Đô thị
1976
Lansdowne Park, Sân vận động Olympic (chung kết), Sân vận động Sherbrooke, Sân vận động Varsity
Thập niên 1980
1980
Sân vận động Dinamo, Sân vận động Trung tâm Dynamo – Grand Arena, Sân vận động Trung tâm Lenin – Grand Arena (chung kết), Sân vận động Kirov, Sân vận động Cộng hòa
1984
Sân vận động Harvard, Sân vận động tưởng niệm Navy-Marine Corps, Rose Bowl (chung kết), Sân vận động Stanford
1988
Sân vận động Busan, Sân vận động Daegu, Sân vận động Daejeon, Sân vận động Dongdaemun, Sân vận động Gwangju, Sân vận động Olympic (chung kết)
Thập niên 1990
Thập niên 2000
2000
Brisbane Cricket Ground, Sân vận động Bruce, Sân vận động Hindmarsh, Melbourne Cricket Ground, Sân vận động Olympic (chung kết nam), Sân vận động bóng đá Sydney (chung kết nữ)
2004
Sân vận động Kaftanzoglio, Sân vận động Karaiskakis (chung kết nữ), Sân vận động Olympic (chung kết nam), Sân vận động Pampeloponnisiako, Sân vận động Pankritio, Sân vận động Panthessaliko
2008
Sân vận động Quốc gia Bắc Kinh (chung kết nam), Sân vận động Trung tâm Thể thao Olympic Tần Hoàng Đảo, Sân vận động Thượng Hải, Sân vận động Trung tâm Thể thao Olympic Thẩm Dương, Sân vận động Trung tâm Olympic Thiên Tân, Sân vận động Công nhân (chung kết nữ)
Thập niên 2010
Thập niên 2020
Thập niên 2030
2032
Barlow Park, Lang Park, Sân vận động Melbourne Rectangular, Sân vận động North Queensland, Sân vận động Sunshine Coast, Sân vận động bóng đá Sydney, Sân vận động Robina, Sân vận động Thể thao Toowoomba
  • x
  • t
  • s
Các sân vận động Cúp bóng đá châu Á 2015
  • x
  • t
  • s
Úc
New Zealand
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • MBP: 9fe9ca0e-5921-42ed-87d0-ceb80d8b243a