Cách mạng România

Cách mạng România
Một phần của Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu
Người biểu tình và xe quân sự ở Bucharest
Ngày16–27 tháng 12 năm 1989
Địa điểm
România
Arad, Brașov, Bucharest, Târgoviște cùng với Timișoara
Kết quảXóa bỏ chế độ Cộng sản ở România, bắt giữ, hành hình Nicolae và Elena Ceaușescu
Các phe trong cuộc xung đột dân sự
România Chế độ Ceaușescu
România Lực lượng vũ trang România (cho đến 22 tháng 12)
România Securitate
Đảng Cộng sản România
Những người biểu tình chống chính phủ
Lực lượng vũ trang România (sau 22 tháng 12)
Mặt trận bảo vệ Quốc gia
Các thành viên bất đồng chính kiến của Đảng Cộng sản România
Nhân vật thủ lĩnh
România Nicolae Ceaușescu Hành quyết
România Elena Ceaușescu Hành quyết
Ion Iliescu
Thương và tử vong
Người chết1,104
Bị thương3,352
Cờ sử dụng trong Cách mạng România năm 1989

Cuộc Cách mạng România (tiếng Romania: Revoluția Română) là một thời kỳ cách mạng bạo động dân sự không ngừng nghỉ nhằm tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản của România vào tháng 12 năm 1989 và là một phần của các cuộc cách mạng năm 1989 xảy ra tại một vài các quốc gia thuộc Khối Warszawa.[1] Cách mạng România nổ ra tại thành phố Timișoara và nhanh chóng lan rộng ra toàn quốc, đỉnh điểm là Tòa án xét xử Nicolae và Elena Ceaușescu và sau đó là xử tử nhà lãnh đạo Cộng sản lâu năm Nicolae Ceaușescu, kết thúc 42 năm Cộng sản cầm quyền tại România. Đây cũng là đợt xóa sổ một nước cộng sản nằm trong khối Warszawa trong chuỗi các sự kiện năm 1989, và là lần duy nhất lãnh đạo của một quốc gia cộng sản bị hành quyết.

Ghi chú

  1. ^ “EUROPE | Romania's bloody revolution”. News.bbc.co.uk. Truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2015.

Tham khảo

  • Stephen D. Roper, Romania: The Unfinished Revolution, Routledge, 2000, ISBN 978-90-5823-028-7

Đọc thêm

  • (tiếng România) —, "Sinucidere – un termen acoperitor pentru crimă" Lưu trữ 2011-11-10 tại Wayback Machine ("Suicide – a term to cover up a crime") in Jurnalul Național (retrieved from web site ngày 30 tháng 12 năm 2004; no date indicated for original publication); on the death of Vasile Milea. (in Romanian)
  • (tiếng România) The series of 3 articles in the Romanian newspaper Adevărul, 2003 (see archives) entitled "Eu am fost sosia lui Nicolae Ceaușescu" ("I was Ceaușescu’s double"). These are about Col. Dumitru Burlan, who also wrote a book Dupa 14 ani – Sosia lui Ceaușescu se destăinuie ("After 14 Years – The Double of Ceaușescu confesses"). Editura Ergorom, ngày 31 tháng 7 năm 2003.
  • Mark Almond, Uprising: Political Upheavals that have Shaped the World, 2002. Mitchell Beazley, London.
  • Nicolae Ceaușescu, Nicolae Ceaușescu’s speech Lưu trữ 2004-11-11 tại Wayback Machine, condemning the protests of Timișoara, broadcast on ngày 20 tháng 12 năm 1989 (in Romanian)
  • Dennis Deletant, Romania under communist rule (1999). Center for Romanian Studies in cooperation with the Civic Academy Foundation, (Iași, Romania; Portland, Oregon), ISBN 973-98392-8-2. Gives a detailed account of the events in December 1989 in Timișoara.
  • George Galloway and Bob Wylie, Downfall: The Ceaușescus and the Romanian Revolution, 1991, Futura Publications, London. ISBN 0-7088-5003-0
  • (tiếng România) Marius Mioc, Revoluția din Timișoara Lưu trữ 2006-06-19 tại Wayback Machine, așa cum a fost, 1997, Brumar Publishing House, Timișoara (in Romanian)
  • (tiếng România) Marius Mioc, The anticommunist Romanian Revolution of 1989, Marineasa Publishing House, Timișoara 2002
  • (tiếng România) Marian Oprea, "Au trecut 15 ani – Conspirația Securității" ("After 15 years – the conspiracy of Securitate"), Lumea Magazin Nr 10, 2004 Lưu trữ 2005-02-09 tại Wayback Machine: (in Romanian; link leads to table of contents, verifying that the article exists, but the article itself is not online).
  • (tiếng România) Viorel Patrichi, "Eu am fost sosia lui Nicolae Ceaușescu Lưu trữ 2004-12-04 tại Wayback Machine" ("I was Ceaușescu's double"), Lumea Nr 12, 2001
  • Siani-Davies, Peter (2005 (2007)). The Romanian Revolution of December 1989. Ithaca, NY: Cornell University Press. ISBN 0-8014-4245-1. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |year= (trợ giúp)
  • (tiếng România) Victor Stanculescu, "Nu vă fie milă, au 2 miliarde de lei în cont Lưu trữ 2016-03-04 tại Wayback Machine" "Show no mercy, they have two billion lei [33 million U.S. dollars] in their bank account") in Jurnalul Național) 22 Nov 2004
  • (tiếng România) Domnița Ștefănescu, Cinci ani din Istoria României ("Five years in the history of Romania"), 1995. Mașina de Scris, Bucharest.
  • (tiếng România) Mihai Voinea, Crimele Revoluției: Masacrul de la Otopeni ("Murders of the Revolution: The Otopeni Massacre") in Adevarul 15 Dec 2009

Liên kết ngoài

  • Article on justice failing for 942 killed in Revolution on eve of 20th anniversary
  • Video of Nicolae Ceaușescu's final speech in Republican Square
  • Anonymous Photo Essay about the Romanian Revolution of 1989 Lưu trữ 2018-09-28 tại Wayback Machine
  • TV broadcasts Lưu trữ 2007-02-06 tại Wayback Machine from 22 and ngày 23 tháng 12 năm 1989
  • The Romanian Revolution of December 1989
  • / Academic Article on Feature Films about 1989
  • / Academic Article on Documentaries about 1989
  • x
  • t
  • s
Bối cảnh nội bộ
Bối cảnh quốc tế
Đổi mới
Lãnh tụ chính quyền
Hình thức đối lập
Lãnh tụ đối lập
Phong trào
  • Hiến chương 77
  • Diễn đàn Mới
  • Diễn đàn Dân sự
  • Đảng Dân chủ Albania
  • Nước Nga Dân chủ
  • Initiative for Peace and Human Rights
  • Sąjūdis
  • Phong trào Nhân dân Ukraina
  • Công đoàn Đoàn kết
  • Mặt trận Nhân dân Latvia
  • Mặt trận Nhân dân Estonia
  • Public Against Violence
  • Đảng BPF
  • Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ
  • Mặt trận Cứu quốc
  • Liên hiệp Các lực lượng Dân chủ
Cách mạng tại
Khối Đông Âu
Liên Xô
Những nơi khác
Các biến cố riêng lẻ
Biến cố sau đó
  • x
  • t
  • s
Thập niên 1940
Thập niên 1950
Bức màn tre • Chiến tranh Triều Tiên • Đảo chính Iran năm 1953 • Khởi nghĩa Đông Đức năm 1953 • Đảo chính Guatemala năm 1954 • Chia cắt Việt Nam • Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần 1 • Hội nghị thượng đỉnh Geneva (1955) • Biểu tình Poznań 1956 • Sự kiện năm 1956 ở Hungary • Khủng hoảng Kênh đào Suez • Khủng hoảng Sputnik • Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần 2 • Cách mạng Cuba • Tranh cãi nhà bếp • Hội nghị Bandung • Tu chính án Bricker • Chủ nghĩa McCarthy • Chiến dịch Gladio  • Học thuyết Hallstein  • Nổi dậy Tây Tạng 1959
Thập niên 1960
Khủng hoảng Congo • Chia rẽ Trung – Xô • Vụ việc U-2 năm 1960 • Sự kiện Vịnh Con Lợn • Bức tường Berlin • Khủng hoảng tên lửa Cuba • Chiến tranh Việt Nam • Đảo chính Brazil năm 1964 • Hoa Kỳ xâm chiếm Cộng hòa Dominica • Chiến tranh biên giới Nam Phi • Chuyển sang Trật tự mới • Thuyết domino • Tuyên bố ASEAN • Nội chiến Lào • Hội đồng Quân sự Hy Lạp 1967–1974 • Chiến tranh Sáu Ngày • Cách mạng Văn hóa • Chiến tranh Trung-Ấn • Mùa xuân Praha • Khối Warszawa tấn công Tiệp Khắc • Chủ nghĩa cộng sản Gulyás • Xung đột biên giới Trung-Xô
Thập niên 1970
Giảm căng thẳng • Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân • Tháng Chín Đen (Jordan) • Nội chiến Campuchia • Chính sách thực dụng • Ngoại giao bóng bàn • Thoả thuận bốn cường quốc về Berlin • Chuyến thăm Trung Quốc của Richard Nixon • Đảo chính Chile 1973 • Chiến tranh Yom Kippur • Đàm phán Giới hạn Vũ khí Chiến lược • Nội chiến Angola • Nội chiến Mozambique • Chiến tranh Ogaden · Chia rẽ Trung Quốc-Albania • Chiến tranh biên giới Việt Nam – Campuchia • Chiến tranh Việt–Trung • Cách mạng Iran • Chiến dịch Kền kền • Chiến tranh giải phóng Bangladesh  • Chuyến bay 902 của Korean Air Lines
Thập niên 1980
Chiến tranh Xô viết tại Afghanistan • Chiến tranh Iran-Iraq • Tẩy chay Olympic năm 1980 và năm 1984 • Công đoàn Đoàn kết • Khủng hoảng Ba Lan 1980-1981 • Contras • Khủng hoảng Trung Mỹ • RYAN • Chuyến bay 007 của Korean Air Lines • Able Archer 83 • Sáng kiến phòng thủ chiến lược • Xâm chiếm Grenada • Cách mạng Sức mạnh Nhân dân • Sự kiện Thiên An Môn • Hoa Kỳ xâm chiếm Panama • Bức tường Berlin sụp đổ • Những cuộc cách mạng 1989 • Glasnost • Perestroika
Thập niên 1990
Xem thêm
Quan hệ Hoa Kỳ-Liên Xô • Quan hệ NATO-Nga
Địa chính trị
Siêu cường quốc • Khối phía Đông • Khối phía Tây • Nhà nước cộng sản • Thế giới tự do • Phong trào không liên kết • Trung Quốc cộng sản • Hội nghị Ba Lục địa 1966 • Địa chính trị dầu mỏ
Tổ chức
Chạy đua
Ý thức hệ
Tuyên truyền
Chính sách
ngoại giao
Học thuyết Truman • Kế hoạch Marshall • Chính sách ngăn chặn • Học thuyết Eisenhower • Thuyết domino • Học thuyết Kennedy • Cùng tồn tại hòa bình • Ostpolitik • Học thuyết Johnson • Học thuyết Brezhnev • Học thuyết Nixon • Học thuyết Ulbricht • Học thuyết Carter • Học thuyết Reagan • Rollback
Mốc sự kiện • Chủ đề • Thể loại • Hình ảnh