Tái thống nhất nước Đức

Sự chia cắt nước Đức năm 1949. Tây Đức sau này (xanh da trời) bao gồm các vùng chiếm đóng của Mỹ, Anh, Pháp (trừ Saarland, sau này gia nhập Tây Đức từ Pháp sau một cuộc trưng cầu dân ý, còn Đông Đức (đỏ) là vùng chiếm đóng của Liên Xô (trừ phần tây của Berlin (màu vàng).
Bức tường Berlin tại Cổng Brandenburg, ngày 10 tháng 11 năm 1989. Lưu ý bức tranh graffiti Wie denn ("Làm thế nào") được viết đè lên trên bảng hiệu cảnh báo công chúng rằng họ sẽ rời Tây Berlin
Một phần của loạt bài về
Lịch sử Đức
Coat of arms featuring a large black eagle with wings spread and beak open. The eagle is black, with red talons and beak, and is over a gold background.
Buổi đầu lịch sử
Người German
Giai đoạn Di cư
Đế quốc Frank
Đức trung cổ
Đông Frank
Vương quốc Đức
Đế quốc La Mã Thần thánh
Định cư ở phía đông
Chủ nghĩa địa phương
Xây dựng một nhà nước
Liên bang Rhein
Bang liên Đức & Zollverein
Cách mạng Đức (1848–1849)
Liên bang Bắc Đức
Thống nhất nước Đức
Đế quốc Đức
Đế quốc Đức
Thế chiến I
Cộng hòa Weimar
Saar, Danzig, Memelland, Áo thuộc Đức, Sudeten
Đức Quốc xã
Thế chiến II
Chia cắt Đức (1949-1990)
Chiếm đóng + Các lãnh thổ phía đông cũ của Đức
Trục xuất người Đức
Tây Đức & Đông Đức
Tái thống nhất nước Đức
Hiện nay
Cộng hoà Liên bang Đức
Các chủ đề
Lịch sử quân sự Đức
Thay đổi lãnh thổ Đức
Biểu thời gian lịch sử Đức
Lịch sử ngôn ngữ Đức
 Cổng thông tin Đức
  • x
  • t
  • s

Thống nhất nước Đức hay tái thống nhất nước Đức (tiếng Đức: Deutsche Wiedervereinigung) là quá trình được khởi xướng bởi cuộc Cách mạng hòa bình tại Cộng hòa Dân chủ Đức năm 1989 và 1990, để nước này gia nhập Cộng hòa Liên bang Đức vào ngày 3 tháng 10 năm 1990. Sự thống nhất trở lại của Đức, được tổ chức hàng năm vào ngày 3 tháng 10 như một ngày lễ quốc gia được gọi là "Ngày thống nhất nước Đức", nó chấm dứt gần 41 năm chia cắt nước Đức thành hai quốc gia do hậu quả của cuộc Chiến tranh thế giới thứ haiChiến tranh Lạnh bởi sự xung đột ý thức hệquyền lợi giữa các nước thắng trận và sản phẩm của họ là 2 miền thù hận đối địch nhau.

Sự chính thức nhất thống của nước Đức thành một quốc gia dân tộc mà hợp nhất về chính trị và hành chính chính thức diễn ra vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 tại Phòng Gương của Cung điện VersaillesPháp, trong cuối thời kỳ Chiến tranh Pháp-Phổ.

Sau khi chiến tranh thế giới thứ hai chấm dứt ở tại châu Âu vào ngày 8 tháng 5 năm 1945 thì Đức bị thực tế chia cắt thành 4 phần chiếm đóng theo Hiệp định Potsdam rồi đến ngày 7 tháng 10 năm 1949 thì hình thành cục diện 2 nhà nước Tây và Đông tới gần 41 năm sau, vào năm 1957, Saarland được phép gia nhập Cộng hoà Liên bang Đức để trở thành một bang của nó sau khi là một vùng bảo hộ của Pháp, và vào ngày 3 tháng 10 năm 1990, khi 5 bang và thành phố Đông Berlin được tái lập của Cộng hoà Dân chủ Đức (GDR/Đông Đức) đã gia nhập Cộng hoà Liên bang Đức (FRG/Tây Đức), và trong đó thì thành phố Berlin được thống nhất thành một bang-thành phố đơn nhất. Sự bắt đầu quá trình thống nhất thành phố Berlin về mặt địa lý được công dân của Cộng hoà Dân chủ Đức gọi là Die Wende (Bước ngoặt). Sự kết thúc của quá trình thống nhất được chính thức gọi là Thống nhất Đức (tiếng Đức: Deutsche Einheit).[1]

Việc tái thống nhất nước Đức bắt đầu vào mùa Hè năm 1989, khi Hungary đã quyết định (ngày 2 tháng 5) tháo dỡ phần trên lãnh thổ nước này của Màn Sắt và mở cửa biên giới (23 tháng 8), khiến cho hàng ngàn người dân Đông Đức (11 tháng 9) chạy qua Tây Đức thông qua Hungary.

Cuộc khủng hoảng chính trị sau sự kiện Hungary này đã dẫn đến các cuộc bầu cử tự do và dân chủ đầu tiên trong vòng gần 41 năm qua của Cộng hoà Dân chủ Đức vào ngày 18 tháng 3 năm 1990 cũng như các cuộc thương lượng giữa Đông Đức và Tây Đức đưa đến Hiệp định thống nhất[1], còn các cuộc thương lượng giữa Cộng hoà Dân chủ Đức và Cộng hoà Liên bang Đức và 4 cường quốc chiếm đóng lại mang đến "Hiệp định 2 cộng 4" (Hiệp định giải quyết cuối cùng về nước Đức) trao đầy đủ chủ quyền cho nhà nước Đức thống nhất, hai nửa nước Đức vẫn bị ràng buộc bởi một số giới hạn như một nước bị chiếm đóng hậu thế chiến II. Nước Đức thống nhất vẫn là một thành viên của Cộng đồng châu Âu (sau này là Liên minh châu Âu) và NATO.

Hiện nay, ngày 3 tháng 10 hàng năm là ngày lễ quốc gia tại Đức (Ngày thống nhất nước Đức).

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ a b Vertrag zwischen der Bundesrepublik Deutschland und der Deutschen Demokratischen Republik über die Herstellung der Einheit Deutschlands (Einigungsvertrag)

Liên kết ngoài

  • x
  • t
  • s
Bối cảnh nội bộ
Bối cảnh quốc tế
Đổi mới
Lãnh tụ chính quyền
Hình thức đối lập
Lãnh tụ đối lập
Phong trào
  • Hiến chương 77
  • Diễn đàn Mới
  • Diễn đàn Dân sự
  • Đảng Dân chủ Albania
  • Nước Nga Dân chủ
  • Initiative for Peace and Human Rights
  • Sąjūdis
  • Phong trào Nhân dân Ukraina
  • Công đoàn Đoàn kết
  • Mặt trận Nhân dân Latvia
  • Mặt trận Nhân dân Estonia
  • Public Against Violence
  • Đảng BPF
  • Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ
  • Mặt trận Cứu quốc
  • Liên hiệp Các lực lượng Dân chủ
Cách mạng tại
Khối Đông Âu
Liên Xô
Những nơi khác
Các biến cố riêng lẻ
Biến cố sau đó
  • x
  • t
  • s
Thập niên 1940
Thập niên 1950
Bức màn tre • Chiến tranh Triều Tiên • Đảo chính Iran năm 1953 • Khởi nghĩa Đông Đức năm 1953 • Đảo chính Guatemala năm 1954 • Chia cắt Việt Nam • Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần 1 • Hội nghị thượng đỉnh Geneva (1955) • Biểu tình Poznań 1956 • Sự kiện năm 1956 ở Hungary • Khủng hoảng Kênh đào Suez • Khủng hoảng Sputnik • Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần 2 • Cách mạng Cuba • Tranh cãi nhà bếp • Hội nghị Bandung • Tu chính án Bricker • Chủ nghĩa McCarthy • Chiến dịch Gladio  • Học thuyết Hallstein  • Nổi dậy Tây Tạng 1959
Thập niên 1960
Khủng hoảng Congo • Chia rẽ Trung – Xô • Vụ việc U-2 năm 1960 • Sự kiện Vịnh Con Lợn • Bức tường Berlin • Khủng hoảng tên lửa Cuba • Chiến tranh Việt Nam • Đảo chính Brazil năm 1964 • Hoa Kỳ xâm chiếm Cộng hòa Dominica • Chiến tranh biên giới Nam Phi • Chuyển sang Trật tự mới • Thuyết domino • Tuyên bố ASEAN • Nội chiến Lào • Hội đồng Quân sự Hy Lạp 1967–1974 • Chiến tranh Sáu Ngày • Cách mạng Văn hóa • Chiến tranh Trung-Ấn • Mùa xuân Praha • Khối Warszawa tấn công Tiệp Khắc • Chủ nghĩa cộng sản Gulyás • Xung đột biên giới Trung-Xô
Thập niên 1970
Giảm căng thẳng • Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân • Tháng Chín Đen (Jordan) • Nội chiến Campuchia • Chính sách thực dụng • Ngoại giao bóng bàn • Thoả thuận bốn cường quốc về Berlin • Chuyến thăm Trung Quốc của Richard Nixon • Đảo chính Chile 1973 • Chiến tranh Yom Kippur • Đàm phán Giới hạn Vũ khí Chiến lược • Nội chiến Angola • Nội chiến Mozambique • Chiến tranh Ogaden · Chia rẽ Trung Quốc-Albania • Chiến tranh biên giới Việt Nam – Campuchia • Chiến tranh Việt–Trung • Cách mạng Iran • Chiến dịch Kền kền • Chiến tranh giải phóng Bangladesh  • Chuyến bay 902 của Korean Air Lines
Thập niên 1980
Chiến tranh Xô viết tại Afghanistan • Chiến tranh Iran-Iraq • Tẩy chay Olympic năm 1980 và năm 1984 • Công đoàn Đoàn kết • Khủng hoảng Ba Lan 1980-1981 • Contras • Khủng hoảng Trung Mỹ • RYAN • Chuyến bay 007 của Korean Air Lines • Able Archer 83 • Sáng kiến phòng thủ chiến lược • Xâm chiếm Grenada • Cách mạng Sức mạnh Nhân dân • Sự kiện Thiên An Môn • Hoa Kỳ xâm chiếm Panama • Bức tường Berlin sụp đổ • Những cuộc cách mạng 1989 • Glasnost • Perestroika
Thập niên 1990
Xem thêm
Quan hệ Hoa Kỳ-Liên Xô • Quan hệ NATO-Nga
Địa chính trị
Siêu cường quốc • Khối phía Đông • Khối phía Tây • Nhà nước cộng sản • Thế giới tự do • Phong trào không liên kết • Trung Quốc cộng sản • Hội nghị Ba Lục địa 1966 • Địa chính trị dầu mỏ
Tổ chức
Chạy đua
Ý thức hệ
Tuyên truyền
Chính sách
ngoại giao
Học thuyết Truman • Kế hoạch Marshall • Chính sách ngăn chặn • Học thuyết Eisenhower • Thuyết domino • Học thuyết Kennedy • Cùng tồn tại hòa bình • Ostpolitik • Học thuyết Johnson • Học thuyết Brezhnev • Học thuyết Nixon • Học thuyết Ulbricht • Học thuyết Carter • Học thuyết Reagan • Rollback
Mốc sự kiện • Chủ đề • Thể loại • Hình ảnh
  • x
  • t
  • s
Chính
Tưởng niệm, bảo tàng
và trưng bày
  • Weiße Kreuze
  • East Side Gallery
  • Bảo tàng Checkpoint Charlie
  • Topographie des Terrors
  • Mauerpark
  • Nhà thờ Hòa giải
Cửa khẩu
  • Các cửa khẩu Berlin
  • Bornholmer Straße
  • Checkpoint Charlie
  • Checkpoint Bravo
  • Berlin Friedrichstraße
  • Cầu Glienicke
  • Invalidenstraße
  • Cầu Oberbaum
  • Sonnenallee
  • Ga Tränenpalast, Friedrichstrasse
Người chết vì
vượt bức tường
  • Danh sách người chết tại Bức tường Berlin
  • Klaus Brueske
  • Peter Fechter
  • Winfried Freudenberg
  • Christian-Peter Friese
  • Chris Gueffroy
  • Marienetta Jirkowsky
  • Cengaver Katrancı
  • Erna Kelm
  • Czesław Kukuczka
  • Günter Litfin
  • Dorit Schmiel
  • Olga Segler
  • Ida Siekmann
  • Heinz Sokolowski
  • Hildegard Trabant
  • Rudolf Urban
  • Christel and Eckhard Wehage
Người khác
có liên quan
Phát biểu
Văn hóa đại chúng
  • The Tunnel (NBC documentary)
  • The Wall
  • The Road to the Wall
  • Das Versprechen
  • The Tunnel
  • Rabbit à la Berlin
  • Good Bye, Lenin!
  • Sonnenallee
  • The Berlin Wall
  • "Nikita"
  • "West of the Wall"
  • "The Soldier"
  • Funeral in Berlin
  • Gotcha!
  • Judgment in Berlin (tiểu thuyết)
  • Judgment in Berlin (phim)
  • Stop Train 349
  • The Spy Who Came in from the Cold (tiểu thuyết)
  • The Spy Who Came in from the Cold (phim)
  • Người đàm phán
  • Điệp viên báo thù
Khác
  • Nhà ga ma
  • Steinstücken
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • GND: 4235034-7
  • LCCN: sh91000423
  • NKC: ph208684