Thấu kính hấp dẫn

Hố đen làm thấu kính hấp dẫn, bẻ cong các bức xạ phát ra từ thiên hà phía sau
Ánh sáng bị bẻ cong khi đi qua một vật thể vũ trụ. Mũi tên vàng chỉ vị trí biểu kiến của nguồn sáng đối với người quan sát. Mũi tên trắng chỉ đường đi của tia sáng từ vị trí thực của nguồn sáng.

Thấu kính hấp dẫn là một hiện tượng thiên văn, xảy ra khi ánh sáng (và sóng điện từ nói chung) phát ra từ một vật thể bị lệch hướng trên đường đi dưới tác dụng của lực hấp dẫn khi qua gần các thiên thể khác.

Thuyết tương đối rộng
G μ ν + Λ g μ ν = 8 π G c 4 T μ ν {\displaystyle G_{\mu \nu }+\Lambda g_{\mu \nu }={8\pi G \over c^{4}}T_{\mu \nu }}
Dẫn nhập · Lịch sử · Nguyên lý toán học
Kiểm chứng
Hiệu ứng và hệ quả
Bài toán Kepler · Thấu kính · Sóng
Kéo hệ quy chiếu · Hiệu ứng trắc địa
Chân trời sự kiện · Điểm kì dị
Lỗ đen
Phương trình
Tuyến tính hóa hấp dẫn
Hình thức hậu Newton
Phương trình trường Einstein
Phương trình đường trắc địa
Phương trình Friedmann
Hình thức luận ADM
Hình thức luận BSSN
Phương trình Hamilton–Jacobi–Einstein
Lý thuyết phát triển
Các nghiệm
Schwarzschild
Reissner–Nordström · Gödel
Kerr · Kerr–Newman
Kasner · Taub-NUT · Milne · Robertson–Walker
Sóng-pp ·
Nhà vật lý
Einstein · Lorentz · Hilbert · Poincare · Schwarzschild · Sitter · Reissner · Nordström · Weyl · Eddington · Friedman · Milne · Zwicky · Lemaître · Gödel · Wheeler · Robertson · Bardeen · Walker · Kerr · Chandrasekhar · Ehlers · Penrose · Hawking · Taylor · Hulse · Stockum · Taub · Newman · Khâu Thành Đồng · Thorne
khác
Không gian
Thời gian
Đường cong thời gian đóng
Lỗ sâu
Không thời gian Minkowski
Biểu đồ không thời gian
  • x
  • t
  • s

Sự bẻ cong đường đi của ánh sáng bởi lực hấp dẫn đã được lý thuyết tương đối rộng tiên đoán và được kiểm chứng lần đầu vào lần nhật thực năm 1919. Ánh sáng càng bị bẻ cong khi đi gần các vật thể có mật độ khối lượng càng lớn. Do đó hiện tượng này được quan sát rõ hơn nếu ánh sáng đi qua gần các hố đen hay các thiên hà. Lúc đó hình ảnh của các ngôi sao hay nguồn phát sáng bị thay đổi, chia làm nhiều phần hay được hội tụ, làm cường độ sáng tăng lên, cho phép quan sát vật ở xa.

Sự tăng cường độ sáng hay thay đổi hình dạng đột ngột của một thiên thể ở xa cũng là dấu hiệu cho thấy giữa nguồn sáng và người quan sát có vật thể khối lượng lớn bay qua; đây là một trong các phương pháp thực nghiệm để phát hiện hố đen.

Ánh sáng bị bẻ cong khi nhật thực đã góp phần kiểm chứng thuyết tương đối
Góc thực của vật thể là β, được nhìn thành θ = β+ά

Xem thêm

Tham khảo

Liên kết ngoài

  • "Thấu kính hấp dẫn" biến một thiên hà thành sáu Lưu trữ 2006-05-15 tại Wayback Machine
  • Thấu kính hấp dẫn phát hiện một thiên hà tí hon ở rất xa Lưu trữ 2007-03-12 tại Wayback Machine
  • Thấu kính hấp dẫn giúp Hubble phát hiện vật thể xa nhất Lưu trữ 2007-03-12 tại Wayback Machine
  • x
  • t
  • s
Loại

Kích cỡ
Sự hình thành
Tính chất
Các vấn đề
Các mêtric
Giải pháp
  • Nonsingular black hole models
  • Ngôi sao đen
  • Sao tối
  • Dark-energy star
  • Gravastar
  • Magnetospheric eternally collapsing object
  • Planck star
  • Sao Q
  • Fuzzball
Tương tự
  • Optical black hole
  • Sonic black hole
Danh sách
Mô hình
Giả tưởng
  • Lỗ đen trong giả tưởng
  • Star Trek (2009)
  • Hố đen tử thần (2014)
Liên quan
  • Thể loại Thể loại
  • Trang Commons Hình ảnh
  • x
  • t
  • s
Thuyết
tương đối
hẹp
Cơ bản
Nguyên lý tương đối  · Giới thiệu thuyết tương đối hẹp  · Thuyết tương đối hẹp  · Lịch sử
Cơ sở
Công thức
Hệ quả
Không-thời gian
Thuyết
tương đối
rộng
Cơ bản
Khái niệm cơ sở
Hiệu ứng
Phương trình
Lý thuyết phát triển
Nghiệm chính xác
Nhà khoa học
Thể loại
Thuyết tương đối
  • Cổng thông tin vật lý
  • Cổng thông tin thiên văn học
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến thiên văn học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s