Nón ánh sáng

Thuyết tương đối hẹp
Đường vũ trụ: biểu diễn không thời gian bằng giản đồ
Nền tảng
Hệ quả
Nhà nghiên cứu
Các công thức khác
của thuyết tương đối hẹp
  • x
  • t
  • s

"Nón ánh sáng" là thí nghiệm được sử dụng để hiểu về sự liên quan giữa những sự kiện nằm trong nón và sự kiện trung tâm (tạm gọi là sự kiện X). Thí nghiệm này được mô tả với sự kiện trung tâm X phát ra những tia sáng xuyên qua không-thời gian. Nếu chúng ta tưởng tượng về sự kiện X như một nguồn sáng phát ra những tia sáng mở rộng dần, những sự kiện nằm trong vùng sáng là những sự kiện sẽ bị ảnh hưởng bởi sự kiện X, chúng ta sẽ hiểu được về khái niệm của hình nón tương lai, ngược lại, nón quá khứ bao gồm những tia sáng thu hẹp dần đến khi chỉ còn lại một điểm là sự kiện X với những sự kiện thuộc vùng sáng ảnh hưởng đến sự kiện X.

Vốn dĩ không gian gồm 3 chiều, vì vậy thí nghiệm nón ánh sáng sẽ bao gồm đến 4 chiều, nhưng để đơn giản hóa thí nghiệm, không gian được biểu hiện bằng một mặt phẳng 2 chiều.

Thí nghiệm nón ánh sáng biểu diễn ý tưởng rằng "hướng đi của ánh sáng không phải do chuyển động của nguồn sáng, mà là do thời điểm ánh sáng được phát ra", và vì ánh sáng đi với tốc độ như nhau cho mọi người quan sát, vì vậy mỗi sự kiện sẽ được tất cả những người quan sát đồng ý với nhau.

Tham khảo

Liên kết ngoài

  • The Einstein-Minkowski Spacetime: Introducing the Light Cone Lưu trữ 2006-12-05 tại Wayback Machine
  • The Paradox of Special Relativity Lưu trữ 2006-12-06 tại Wayback Machine
  • RSS feed of stars in one's personal light cone
Hình tượng sơ khai Bài viết về chủ đề vật lý này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Thuyết
tương đối
hẹp
Cơ bản
Nguyên lý tương đối  · Giới thiệu thuyết tương đối hẹp  · Thuyết tương đối hẹp  · Lịch sử
Cơ sở
Công thức
Hệ quả
Không-thời gian
Thuyết
tương đối
rộng
Cơ bản
Khái niệm cơ sở
Hiệu ứng
Phương trình
Lý thuyết phát triển
Nghiệm chính xác
Nhà khoa học
Thể loại
Thuyết tương đối
  • Cổng thông tin Vật lý
  • Cổng thông tin Thiên văn