Qatar tại Thế vận hội

Qatar tại
Thế vận hội
Mã IOCQAT
NOCỦy ban Olympic Qatar
Trang webwww.olympic.qa/en (tiếng Anh và Ả Rập)
Huy chương
Vàng Bạc Đồng Tổng số
0 1 4 5
Tham dự Mùa hè
  • 1984
  • 1988
  • 1992
  • 1996
  • 2000
  • 2004
  • 2008
  • 2012
  • 2016
  • 2020

Qatar đã tham gia 9 kỳ Thế vận hội Mùa hè và chưa từng tham dự Thế vận hội Mùa đông. Qatar đã giành được một huy chương bạc và bốn huy chương đồng Thế vận hội.

Cho đến Thế vận hội Mùa hè 2008, Qatar cùng với Ả Rập Xê ÚtBrunei là các quốc gia chưa từng cử đi các vận động viên (VĐV) nữ tới Thế vận hội. Ủy ban Olympic Quốc tế vào năm 2010 đã tuyên bố sẽ "ép" các nước này cho phép và tạo thuận lợi cho phụ nữ tham gia thi đấu, và không lâu sau đó Ủy ban Olympic Qatar thông báo về việc "hy vọng sẽ gửi tới bốn VĐV nữ môn bắn súng và đấu kiếm" đến Thế vận hội Mùa hè 2012.[1][2] Bốn VĐV nữ đã có mặt trong đoàn thể thao nước này dự kỳ năm 2012.[3]

Ủy ban Olympic Qatar được thành lập năm 1979 và được công nhận bởi Ủy ban Olympic Quốc tế năm 1980.

Bảng huy chương

Theo kỳ Thế vận hội

Thế vận hộiVàngBạcĐồngTổng số
Brasil Rio de Janeiro 20160101
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn 20120022
Tây Ban Nha Barcelona 19920011
Úc Sydney 20000011
Hoa Kỳ Atlanta 19960000
Hoa Kỳ Los Angeles 19840000
Hy Lạp Athens 20040000
Hàn Quốc Seoul 19880000
Trung Quốc Bắc Kinh 20080000
Tổng số (9 đơn vị)0145

Theo môn

Môn thi đấuVàngBạcĐồngTổng số
Điền kinh0123
Cử tạ0011
Bắn súng0011
Tổng số (3 đơn vị)0145

VĐV giành huy chương

Huy chương Tên Thế vận hội Môn Nội dung
Đồng  Mohammed Suleiman Tây Ban Nha Barcelona 1992 Điền kinh 1500 mét nam
Đồng  Said Saif Asaad Úc Sydney 2000 Cử tạ Hạng cân 105 kg nam
Đồng  Nasser Al-Attiyah Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn 2012 Bắn súng Bắn xiên nam
Đồng  Mutaz Essa Barshim Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn 2012 Điền kinh Nhảy cao nam
Bạc  Mutaz Essa Barshim Brasil Rio de Janeiro 2016 Điền kinh Nhảy cao nam

Xem thêm

  • Danh sách người cầm cờ cho đoàn Qatar tại Thế vận hội
  • Qatar tại Thế vận hội Người khuyết tật

Tham khảo

  1. ^ "Qatar decision to send female athletes to London 2012 increases pressure on Saudi Arabia", Inside the Games, ngày 1 tháng 7 năm 2010
  2. ^ "Inside Lines: Protests at 2012 if Saudis say 'no girls allowed'", The Independent, ngày 4 tháng 7 năm 2010
  3. ^ "London 2012 Olympics: Saudi Arabian women to compete", BBC, ngày 12 tháng 7 năm 2012

Liên kết ngoài

  • “Qatar”. International Olympic Committee.
  • “Qatar”. Olympedia.com.
  • “Olympic Analytics/QAT”. olympanalyt.com. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 6 năm 2021. Truy cập ngày 24 tháng 6 năm 2021.
  • "Qatar using black gold to tap into top performers", The Guardian, ngày 13 tháng 12 năm 2005 (on Olympic competitors from various countries switching to Qatari citizenship)
  • x
  • t
  • s
Châu Phi
Châu Mỹ
Châu Á
Châu Âu
  • Albania
  • Andorra
  • Vương quốc Anh
  • Áo
  • Armenia
  • Azerbaijan
  • Ba Lan
  • Belarus
  • Bỉ
  • Bosna và Hercegovina
  • Bồ Đào Nha
  • Bulgaria
  • Cộng hòa Séc
  • Síp
  • Croatia
  • Đan Mạch
  • Đức
    • Mùa hè
    • Mùa đông
  • Estonia
  • Gruzia
  • Hà Lan
  • Hungary
  • Hy Lạp
  • Iceland
  • Ireland
  • Israel1
  • Ý
  • Kosovo
  • Latvia
  • Liechtenstein
  • Litva
  • Luxembourg
  • Bắc Macedonia
  • Malta
  • Moldova
  • Monaco
  • Montenegro
  • Na Uy
  • Nga
  • Pháp
  • Phần Lan
  • România
  • San Marino
  • Serbia
  • Slovakia
  • Slovenia
  • Tây Ban Nha
  • Thổ Nhĩ Kỳ
  • Thụy Điển
  • Thụy Sĩ
  • Ukraina
Châu Đại Dương
Khác
  • Đội tuyển Olympic người tị nạn
  • Vận động viên Olympic độc lập
Trong quá khứ
1 Israel là thành viên của Ủy ban Olympic châu Âu (EOC) từ năm 1994 sau khi tách khỏi Hội đồng Olympic châu Á (OCA) do xung đột Ả Rập-Israel
Cổng thông tin:Thế vận hội