Homeros

Hómēros
Tượng Hómēros
Tượng Hómēros
SinhThế kỷ 9 TCN
İzmir/Khios
MấtThế kỷ 8 TCN
Ios
Nghề nghiệpNhà thơ
Một phần loạt bài viết về
Tôn giáo Hy Lạp cổ đại
Vòng nguyệt quế
Nguồn gốc
Thánh địa
Đảo thiêng
  • Delos
  • Ithaca
  • Naxos
  • Kythira
  • Samothraki
  • Crete
  • Lemnos
Núi thiêng
  • Núi Lykaion
  • Núi Ida (Thổ Nhĩ Kỳ)
  • Núi Ida (Crete)
  • Núi Olympus
  • Núi Kyllini
  • Núi Othrys
Thánh địa
Khác
Thần Olympus
Thần nguyên thủy
Thần nhỏ
Khái niệm
Thế giới quan
  • Thần thoại Hy Lạp
  • Trứng Orphik
  • Địa ngục và Hậu kiếp
  • Miasma
  • Daimon
  • Thời đại anh hùng Hy Lạp
Thần thánh và Thực tại
Tâm trí
  • Anamnesis
  • Ataraxia
  • Apatheia
  • Episteme
  • Epoché
  • Katalepsis
  • Logos
  • Nous
  • Phronesis
Linh hồn
  • Anima mundi
  • Metempsychosis
  • Henosis
  • Lý thuyết về linh hồn của Platon
Đạo đức
Bí nghi
  • Bí nghi Eleusínia
  • Orphik
  • Bí nghi Dionysus
Tập tục
Tôn thờ
  • Agalma
  • Dithyramb
  • Paean
  • Orgion
  • Hiera Orgas
  • Giáo phái Anh hùng
  • Oracle và Pythia
Cúng tế
Đền thờ và thánh địa
  • Đền
  • Temenos
Thiền và Thiện
  • Eusebeia
  • Thiền
  • Euergetism
Nghi thức đến tuổi
  • Amphidromia
  • Hôn lễ
  • Tang lễ
Lễ hội
  • Thesmophoria
  • Dionysia
  • Daphnephoria
  • Anthesteria
  • Arrephoria
  • Kronia
  • Genesia
  • Elaphebolia
  • Pyanopsia
  • Khalkeia
  • Haloa
  • Halieia
  • Thargelia
Ba lễ hội hàng tháng
  • Deipnon
  • Noumenia
  • Agathodaemon
Vận hội nghi thức
  • Panathenaia
  • Herakleia
  • Vận động hội Toàn Hy Lạp
    • Vận động hội Olympic
    • Vận động hội Nemean
    • Vận động hội Pythian
    • Vận động hội Isthmian
Triết học Hy Lạp hóa
Triết gia
Cổ đại
Cổ điển
Hy Lạp hóa và La Mã
Văn liệu
  • Argonautica
  • Bibliotheca
  • Corpus Hermeticum
  • Châm ngôn Delphi
  • Dionysiaca
  • Epic Cycle
  • Thánh ca Homeros
  • Iliad
  • Odyssey
  • Thánh ca Orphic
  • Theogony
  • Works and Days
Chủ đề khác
  • Địa điểm hành hương
  • Lịch
  • Sự lụi tàn của đa thần giáo Hy-La
  • Phục hưng Julianus
  • Phục hưng Hiện đại

  • x
  • t
  • s

Hómēros (tiếng Hy Lạp: μηρος, tiếng Anh: Homer /ˈhmər/) là tác giả của các tác phẩm Iliad (Ἰλιάς) và Odyssey (Ὀδύσσεια). Ông được coi là một trong những nhà thơ Hy Lạp cổ đại xuất sắc nhất. Hai tác phẩm IliadOdyssey của ông đã có ảnh hưởng lớn đến văn chương hiện đại phương Tây.

Theo truyền thuyết thì ông bị mù và là một người hát rong tài năng. Herodotus ước tính rằng Homer sống 400 năm trước thời đại của ông, điều này đặt Homer vào khoảng năm 850 trước Công nguyên.[1] Trong khi nguồn khác cho rằng ông sống trong khoảng thời gian của cuộc chiến thành Troy, tức là vào những năm đầu thế kỷ XII trước Công nguyên.[2] Hầu hết các học giả sau này đặt Homer vào giai đoạn lịch sử thế kỷ VIII hoặc VII trước Công nguyên.

Ảnh hưởng cơ bản của các thiên anh hùng ca Homer trong việc hình thành văn hóa Hy Lạp đã được công nhận rộng rãi, và Homer đã được mô tả như là người thầy của Hy Lạp.[3] Các tác phẩm của Homer, trong đó khoảng một nửa là các bài hùng biện, đã cung cấp các bài mẫu về văn nói và văn viết có sức thuyết phục trong suốt thế giới Hy Lạp cổ đại và trung cổ. Các đoạn rời rạc của các tác phẩm Homer được ghi lại trong gần một nửa của tất cả các tác phẩm văn chương Hy Lạp được phát hiện trên giấy cói.[4]

Hai tác phẩm nổi tiếng của ông, IliadOdyssey, được ghi chép lại chính thức vào thế kỷ thứ VI TCN theo lệnh của Bạo chúa (Tyrannos) Athena lúc bấy giờ là Peisistratos. Tác phẩm Iliad có nội dung dựa trên các thần thoại về Cuộc chiến thành Troia. Còn nội dung của Odyssey là trường ca kể về cuộc phiêu lưu của nhân vật chính Odyssey và hành trình trở về quê hương gian nan của người anh hùng này.

Giai đoạn lịch sử

Một phần của bản thảo từ thế kỷ XI, "the Townley Homer". Chữ viết phía trên và bên phải là các chú thích.

Đối với các học giả hiện nay, "thời đại Homer" không nói đến bản thân ông, mà nhắc đến một giai đoạn khi các sử thi như Illiad hay Odyssey được sáng tác. Mọi người đều đồng thuận rằng "IliadOdyssey được sáng tác từ khoảng thế kỷ thứ VIII trước Công nguyên. Iliad được sáng tác trước Odyssey, có thể chênh vài chục năm".[5] Điều này cho thấy, với việc ra đời sớm hơn Hesiod, Iliad đã trở thành tác phẩm lâu đời nhất của văn học phương Tây.[6]

Trong vài thập kỷ qua, một số học giả đã đặt thời điểm này vào thế kỷ thứ VII trước Công nguyên. Oliver Taplin tin rằng kết luận của các nhà nghiên cứu hiện đại là Homer sống trong khoảng thời gian 750-650 trước Công nguyên.[7] Một số người lập luận rằng những bài thơ được Homer viết dần dần trong một thời gian dài đến ngày bài thơ được công bố, thậm chí sau khi công bố một phần, bài thơ của ông mới được bổ sung các thành phần còn lại. Theo Gregory Nagy, các bài thơ chỉ trở thành các tác phẩm cố định trong thế kỷ thứ VI trước Công nguyên.[8] Các câu hỏi về tính lịch sử của cá nhân Homer được biết đến như là "vấn đề Homer". Vấn đề này không được giải quyết do không có thông tin tiểu sử đáng tin cậy lưu truyền từ thời cổ đại.[9] Những bài thơ của Homer thường được xem là đỉnh cao của nhiều thế hệ thông qua kể chuyện truyền khẩu, theo văn hóa thơ dân gian với niêm luật quy định chặt chẽ. Một số học giả, chẳng hạn như Martin West, cho rằng "Homer không phải là tên của một nhà thơ lịch sử cụ thể, mà là một cái tên hư cấu hoặc xây dựng nên".[10]

Cuộc sống và huyền thoại

Homer và người dẫn đường, của William-Adolphe Bouguereau (18251905), vẽ chân dung Homer tại Núi Ida, với đàn chó vây quanh và được người chăn cừu Glaucus dẫn đường (dẫn chứng từ Pseudo-Herodotus)

"Homer" là một cái tên Hy Lạp, được nhắc đến rộng rãi trong các vùng nói tiếng Aeolic,[11] và mặc dù không có gì rõ ràng về ông, truyền thuyết đã cung cấp chi tiết về nơi sinh và nguồn gốc của Homer. Nhà văn châm biếm Lucian, trong tác phẩm True History, mô tả ông như một người Babylon tên là Tigranes, sau đó đổi tên thành Homer khi bị trở thành "con tin" (homeros) của người Hy Lạp.[12] Khi Hoàng đế Hadrian hỏi Oracle ở Delphi về Homer, các tiên nữ Pythia tuyên bố rằng ông là Ithacan, con trai của Epikaste và Telemachus của tác phẩm Odyssey.[13] Những chuyện này đã được đưa vào hàng loạt tiểu sử của Homer, viết từ thời Alexandria trở đi.[14][15]

Trong nhiều văn bản được ghi lại, Homer được sinh ra trong khu vực Ionian của Tiểu Á, ở Smyrna, hoặc trên đảo Chios, và chết trên đảo Cycladic của Ios.[15][16] Nhắc đến Smyrna được ám chỉ trong một huyền thoại nói tên gốc Homer là Melesigenes ("sinh ra tại Meles", một con sông chảy qua thành phố Smyrna), và mẹ của ông là nàng tiên Kretheis. Bằng chứng nội bộ từ những bài thơ của ông cho thấy ông rất quen thuộc với địa hình và địa danh của khu vực này của Tiểu Á (Anatolia). Ví dụ Homer đề cập đến đồng cỏ chim tại cửa Caystros,[17] một cơn bão ở vùng biển Icarian,[18] và nói rằng phụ nữ vùng Maeonia và Caria nhuộm ngà voi màu đỏ.[19][20]

Những liên quan của Homer đối với Chios có từ khi Semonides của Amorgos, người đã trích dẫn một câu nói nổi tiếng trong Iliad (6,146) là do "người đàn ông của Chios" viết ra.[21] Một nhóm thi sĩ cùng tên, được gọi là Homeridae (con trai của Homer) hoặc Homeristae (Homer nhái), hình như đã tồn tại ở Chios, khi các nhà ngôn ngữ học truy tìm gốc gác của tên đó.[22] Cũng có thể nhóm nhà thơ trên duy trì chức năng của họ như là những người hâm mộ chỉ chuyên đọc thơ Homer. Wilhelm Dörpfeld cho thấy rằng Homer đã đến thăm nhiều nơi và khu vực mà ông mô tả trong sử thi của mình, chẳng hạn như Mycenae, Troy và các thành phố khác.[23] Theo Diodorus Siculus, Homer thậm chí đã đến thăm Ai Cập.[24]

Tên của nhà thơ đồng âm với từ ὅμηρος (hómēros), nghĩa là "con tin" (hoặc "bảo lãnh"), được hiểu theo nghĩa "người đi cùng, người bị buộc phải làm theo" hoặc, trong một số phương ngữ, "mù".[25] Điều này dẫn đến nhiều người cho rằng ông là một con tin hoặc một người mù. Phong trào khẳng định ông bị mù có thể phát sinh từ ý nghĩa của các từ trong phương ngữ Iona, với động từ ὁμηρεύω (homēreúō) có ý nghĩa riêng là "hướng dẫn người mù",[26] và các phương ngữ Aeolian của vùng Cyme, với từ ὅμηρος (hómēros) đồng nghĩa với từ Hy Lạp chuẩn τυφλός (tuphlós), có nghĩa là .[27] Khẳng định Homer như một thi sĩ mù được ghi lại trong một số đoạn thơ trong Delian Hymn, thơ dâng thần Apollo, bài thứ ba của tập thánh ca Homer. Các câu trích dẫn sau này ủng hộ quan điểm trên đã được Thucydides ghi lại.[28] Nhà sử học Cymean Ephorus cũng có quan điểm tương tự, và ý tưởng này được khẳng định trong thời kỳ Hy Lạp cổ với một từ nguyên ho mḕ horṓn (ὁ μὴ ὁρῶν: "người không nhìn thấy"). Các nhà phê bình đã cho rằng Homer đã mô tả chính mình trong một phân cảnh của Odyssey nói về một thi sĩ mù, Demodocus,[29] trong triều đình của vua Phaeacian, người kể lại cuộc chiến thành Troy cho đến phần Odysseus bị đắm tàu​​.[30]

Các tác phẩm được cho là của Homer

Iliad - thiên anh hùng ca của Homer, Cuốn VIII, dòng 245–53, bản tiếng Hy Lạp, cuối thế kỷ V, đầu thế kỷ VI của Công nguyên.

Người Hy Lạp trong thế kỷ thứ năm và sáu trước Công nguyên coi "Homer" là "toàn bộ truyền thống anh hùng thể hiện bằng thơ sử thi 6 chữ".[31] Như vậy, ngoài các tác phẩm IliadOdyssey, có những sử thi đặc biệt được viết theo một "quy mô lớn" cũng được tính cho Homer.[32] Nhiều công trình khác đã được coi là của Homer trong thời cổ đại, bao gồm toàn bộ các tác phẩm sử thi thời đó. Chúng bao gồm những bài thơ khác về cuộc chiến thành Troy, như Little Iliad, các bài thơ Nostoi, các sử thi CypriaEpigoni, cũng như những bài thơ Theban về Oedipus và con trai của ông ta. Các tác phẩm khác, chẳng hạn như tuyển tập các bài thánh ca Homer, sử thi ngắn Batrachomyomachia ("Cuộc chiến ếch chuột"), và sử thi Margites cũng được cho là của Homer, nhưng điều này hiện nay được cho là không phải. Hai bài thơ khác, Capture of OechaliaPhocais, cũng được cho là của Homer, nhưng câu hỏi ai là tác giả của các tác phẩm nhỏ trên thậm chí còn gây tranh cãi nhiều hơn so với câu hỏi ai là tác giả của hai sử thi lớn IlliadOdyssey.

Nhân thân và quyền tác giả

Tượng Homer của Philippe-Laurent Roland (Bảo tàng Louvre)

Ý tưởng cho rằng Homer chỉ sáng tác hai thiên anh hùng ca xuất sắc, IliadOdyssey, không giành được sự đồng thuận cho đến năm 350 TCN.[33] Hầu hết các học giả đều đồng ý rằng IliadOdyssey đã trải qua một quá trình gọt dũa và tiêu chuẩn hóa từ các tác phẩm cũ hơn, bắt đầu từ thế kỷ thứ VIII trước Công nguyên. Vai trò quan trọng trong việc hiệu đính này có lẽ là do các bạo chúa Hipparchus tại thành Athens thực hiện thông qua việc thay đổi cách đọc thơ Homer tại lễ hội Panathena. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng cải cách này phải có liên quan đến việc sáng tác ra một tác phẩm kinh điển hoàn toàn mới.

Vì không ai biết gì về cuộc đời của Homer, các nhà văn đã đùa rằng những sử thi trên "không phải do Homer viết, mà do một người đàn ông cùng tên viết ra".[34][35] Samuel Butler lập luận dựa trên các chứng cứ văn học, đã khẳng định rằng một phụ nữ trẻ người Sicilia đã viết Odyssey (nhưng không phải là Iliad).[36] Ý tưởng này được Robert Graves tiếp tục theo đuổi trong cuốn tiểu thuyết Con gái của Homer và Andrew Dalby trong cuốn sách Tái khám phá Homer.[37]

Độc lập với câu hỏi về quyền tác giả duy nhất là đồng thuận gần như phổ quát, sau tác phẩm của Milman Parry,[38] rằng những bài thơ Homer phụ thuộc vào truyền thống văn hóa truyền miệng, một kỹ thuật thế hệ cũ, mà là thừa kế tập thể của nhiều ca sĩ-nhà thơ (aoidoi). Một phân tích cấu trúc và từ vựng của IliadOdyssey cho thấy rằng những bài thơ chứa nhiều cụm từ công thức điển hình của truyền thống sử thi extempore; thậm chí toàn bộ câu được lặp lại nhiều lần. Parry và sinh viên Albert Lord đã chỉ ra rằng truyền thống truyền miệng như vậy, đối với văn hóa ngày nay là khá kỳ lạ, lại là điển hình của thơ ca sử thi trong một môi trường văn hóa chủ yếu được truyền miệng, những từ khóa chính là "miệng" và "truyền thống". Parry bắt đầu với "truyền thống": các khối ngôn ngữ lặp đi lặp lại, ông nói, được thừa kế bởi các ca sĩ-nhà thơ từ những nghệ sĩ tiền nhiệm của mình, và rất hữu ích cho anh ta trong sáng tác. Parry gọi những khối này là các "công thức".

Các nghiên cứu về Homer và tác phẩm của ông

Nghiên cứu về Homer là một trong những chủ đề lâu đời nhất trong học thuật, vốn có niên đại từ thời cổ đại. Mục tiêu và thành tựu của các nghiên cứu về Homer đã thay đổi trong suốt hàng thiên niên kỷ. Trong vài thế kỷ qua, các nghiên cứu này đã xoay quanh quá trình mà những bài thơ Homer xuất hiện và được truyền theo thời gian cho chúng ta, đầu tiên qua truyền miệng và sau này bằng văn bản.

Lịch sử xung quanh tác phẩm Illiad

Sách tham khảo

Các tác phẩm

Nguyên bản bằng tiếng Hy Lạp
  • Demetrius Chalcondyles editio princeps, Florence, 1488
  • the Aldine editions (1504 and 1517)
  • 1st ed. with comments, Micyllus và Camerarius, Basel, 1535, 1541 (improved text), 1551 (incl. the Batrachomyomachia)
  • Th. Ridel, Strasbourg, c. 1572, 1588 and 1592.
  • Wolf (Halle, 1794–1795; Leipzig, 1804 1807)
  • Spitzner (Gotha, 1832–1836)
  • Bekker (Berlin, 1843; Bonn, 1858)
  • La Roche (Odyssey, 1867–1868; Iliad, 1873–1876, both at Leipzig)
  • Ludwich (Odyssey, Leipzig, 1889–1891; Iliad, 2 vols., 1901 and 1907)
  • W. Leaf (Iliad, Luân Đôn, 1886–1888; 2nd ed. 1900–1902)
  • William Walter Merry và James Riddell (Odyssey i–xii., 2nd ed., Oxford, 1886)
  • Monro (Odyssey xiii.–xxiv. with appendices, Oxford, 1901)
  • Monro and Allen (Iliad), and Allen (Odyssey, 1908, Oxford).
  • D.B. Monro and T.W. Allen 1917–1920, Homeri Opera (5 volumes: Iliad = 3rd edition, Odyssey = 2nd edition), Oxford. ISBN 0-19-814528-4, ISBN 0-19-814529-2, ISBN 0-19-814531-4, ISBN 0-19-814532-2, ISBN 0-19-814534-9
  • H. van Thiel 1991, Homeri Odyssea, Hildesheim. ISBN 3-487-09458-4, 1996, Homeri Ilias, Hildesheim. ISBN 3-487-09459-2
  • M.L. West 1998–2000, Homeri Ilias (2 volumes), Munich/Leipzig. ISBN 3-598-71431-9, ISBN 3-598-71435-1
  • P. von der Mühll 1993, Homeri Odyssea, Munich/Leipzig. ISBN 3-598-71432-7

Các bản dịch từng dòng

  • The Iliad of Homer a Parsed Interlinear, Handheldclassics.com (2008) Text ISBN 978-1-60725-298-6

Tác phẩm tổng quan về Homer

  • Carlier, Pierre (1999). Homère (bằng tiếng Pháp). Paris: Les éditions Fayard. ISBN 2-213-60381-2.
  • de Romilly, Jacqueline (2005). Homère (ấn bản 5). Paris: Presses Universitaires de France. ISBN 2-13-054830-X.
  • Fowler, Robert biên tập (2004). The Cambridge Companion to Homer. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 0-521-01246-5.
  • Latacz, J.; Windle, Kevin, Tr.; Ireland, Rosh, Tr. (2004). Troy and Homer: Towards a Solution of an Old Mystery. Oxford: Oxford University Press. ISBN 0-19-926308-6. In German, 5th updated and expanded edition, Leipzig, 2005. In Spanish, 2003, ISBN 84-233-3487-2. In modern Greek, 2005, ISBN 960-16-1557-1.
  • Monro, David Binning (1911). “Homer” . Encyclopædia Britannica. 12 (ấn bản 11). tr. 626–639.
  • Morris, Ian; Powell, Barry B. biên tập (1997). A New Companion to Homer. Leiden: Brill. ISBN 90-04-09989-1.
  • Nikoletseas, M. M. (2012). The Iliad – Twenty Centuries of Translation. ISBN 978-1-4699-5210-9
  • Powell, Barry B. (2007). Homer (ấn bản 2). Malden, MA; Oxford, UK; Carlton, Victoria: Wiley-Blackwell. ISBN 978-1-4051-5325-6.
  • Vidal-Naquet, Pierre (2000). Le monde d'Homère (bằng tiếng Pháp). Paris: Perrin. ISBN 2-262-01181-8.
  • Wace, A.J.B.; F.H. Stubbings (1962). A Companion to Homer. Luân Đôn: Macmillan. ISBN 0-333-07113-1.

Tác phẩm diễn giải Homer

  • Auerbach, Erich (1953). “Chapter 1”. Mimesis: The Representation of Reality in Western Literature. Princeton: Princeton University Press. ISBN 0-691-11336-X. (orig. publ. in German, 1946, Bern)
  • de Jong, Irene J.F. (2004). Narrators and Focalizers: the Presentation of the Story in the Iliad (ấn bản 2). Luân Đôn: Bristol Classical Press. ISBN 1-85399-658-0.
  • Edwards, Mark W. (1987). Homer, Poet of the Iliad. Baltimore: Johns Hopkins University Press. ISBN 0-8018-3329-9.
  • Fenik, Bernard (1974). Studies in the Odyssey. Hermes, Einzelschriften 30. Wiesbaden: Steiner.
  • Finley, Moses (2002). The World of Odysseus. New York: New York Review of Books. ISBN 978-1-59017-017-5.
  • Nagy, Gregory (1979). The Best of the Achaeans: Concepts of the Hero in Archaic Greek Poetry. Baltimore; Luân Đôn: Johns Hopkins University Press.
  • Nagy, Gregory (2010). Homer: the Preclassic. Berkeley: University of California Press. ISBN 978-0-520-95024-5.

Tác phẩm bình luận Homer

  • Iliad:
    • P.V. Jones (ed.) 2003, Homer's Iliad. A Commentary on Three Translations, Luân Đôn. ISBN 1-85399-657-2
    • G. S. Kirk (gen. ed.) 1985–1993, The Iliad: A Commentary (6 volumes), Cambridge. ISBN 0-521-28171-7, ISBN 0-521-28172-5, ISBN 0-521-28173-3, ISBN 0-521-28174-1, ISBN 0-521-31208-6, ISBN 0-521-31209-4
    • J. Latacz (gen. ed.) 2002–, Homers Ilias. Gesamtkommentar. Auf der Grundlage der Ausgabe von Ameis-Hentze-Cauer (1868–1913) (6 volumes published so far, of an estimated 15), Munich/Leipzig. ISBN 3-598-74307-6, ISBN 3-598-74304-1
    • N. Postlethwaite (ed.) 2000, Homer's Iliad: A Commentary on the Translation of Richmond Lattimore, Exeter. ISBN 0-85989-684-6
    • M. M. Nikoletseas, 2012, The Iliad – Twenty Centuries of Translation.. ISBN 978-1-4699-5210-9
    • M.W. Willcock (ed.) 1976, A Companion to the Iliad, Chicago. ISBN 0-226-89855-5
  • Odyssey:
    • A. Heubeck (gen. ed.) 1990–1993, A Commentary on Homer's Odyssey (3 volumes; orig. publ. 1981–1987 in Italian), Oxford. ISBN 0-19-814747-3, ISBN 0-19-872144-7, ISBN 0-19-814953-0
    • P. Jones (ed.) 1988, Homer's Odyssey: A Commentary based on the English Translation of Richmond Lattimore, Bristol. ISBN 1-85399-038-8
    • I.J.F. de Jong (ed.) 2001, A Narratological Commentary on the Odyssey, Cambridge. ISBN 0-521-46844-2

Tham khảo

  1. ^ Herodotus 2.53.
  2. ^ Graziosi, Barbara (2002). “Inventing Homer”. Cambridge: 98–101. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  3. ^ Heubeck, Alfred (1988). A Commentary on Homer's Odyssey. West, Stephanie; Hainsworth, J. B. Oxford: Oxford University Press. tr. 3. ISBN 0-19-814047-9.
  4. ^ Finley, Moses (2002). The World of Odysseus. New York: New York Review of Books. tr. 11–2. ISBN 978-1-59017-017-5.; Finley's figures are based upon the corpus of literary papyri published before 1963.
  5. ^ Vidal-Naquet, Pierre (2000). Le monde d'Homère. Perrin. tr. 19.
  6. ^ M. L. West (1966). Hesiod's Theogony. Oxford: Oxford University Press. tr. 40, 46. ISBN 0-585-34339-X.
  7. ^ Oliver Taplin's chapter on Homer, The Oxford History of the Classical World, Oxford University Press, 1993, p 50
  8. ^ Nagy, Gregory (2001). “Homeric Poetry and Problems of Multiformity: The "Panathenaic Bottleneck”. Classical Philology. 96: 109–119. doi:10.1086/449533.
  9. ^ G. S. Kirk's comment that "Antiquity knew nothing definite about the life and personality of Homer" represents the consensus (Kirk, The Iliad: a Commentary (Cambridge 1985), v. 1).
  10. ^ West, Martin (1999). “The Invention of Homer”. Classical Quarterly. 49 (364).
  11. ^ Silk, Michael (1987). Homer: The Iliad. Cambridge: Cambridge University Press. tr. 5. ISBN 0-521-83233-0.
  12. ^ Lucian, Verae Historiae 2.20, cited and tr. Barbara Graziosi‚Inventing Homer: The Early Reception of Epic, Cambridge University Press, 2002 p. 127.
  13. ^ Parke, Herbert W. (1967). Greek Oracles. tr. 136–137 citing the Certamen, 12. ISBN 0-09-084111-5.
  14. ^ There were seven in addition to an account of a bardic competition between Homer and Hesiod. F. Stoessl,'Homeros' in Der Kleine Pauly: Lexikon der Antike in fünf Bänden, Deutscher Taschenbuch Verlag, München 1979, Bd. 2, p. 1202.
  15. ^ a b Kirk, G.S. (1965). Homer and the Epic: A Shortened Version of the Songs of Homer. Luân Đôn: Cambridge University Press. tr. 190. ISBN 0-521-09356-2.
  16. ^ Homêreôn was one of the names for a month in the calendar of Ios. H.G. Liddell, R. Scott, A Greek-English Lexicon, rev. ed. Sir Henry Stuart-Jones, Clarendon Press, Oxford, 1968 ad loc.
  17. ^ Iliad 2.459–63.
  18. ^ Iliad 2.144–6.
  19. ^ Iliad 4.142.
  20. ^ Barry B. Powell, 'Did Homer sing at Lefkandi?', Electronic Antiquity, Vol. 1, No. 2, July 1993.
  21. ^ Semonides fr. 19 in the 2nd edition of West's Iambi et Elegi Graeci ante Alexandrum cantati (Oxford, 1989).
  22. ^ "The probability is that 'Homer' was not the name of a historical Greek poet but is the imaginary ancestor of the Homeridai; such guild-names in -idai and -adai are not normally based on the name of an historical person". M. L. West, The East Face of Helicon: West Asiatic Elements in Greek Poetry and Myth, Clarendon Press, Oxford, 1997 p. 622. West conjectures a Phoenician prototype for Homer's name, "*benê ômerîm" ("sons of speakers"), id est professional tale-tellers.
  23. ^ "Troja und Ilion" and "Alt-Ithaka: Ein Beitrag zur Homer-Frage, Studien und Ausgrabungen aus der insel Leukas-Ithaka"
  24. ^ The Historical Library of Diodorus Siculus, Book I, ch. VI.
  25. ^ P. Chantraine, Dictionnaire étymologique de la langue grecque, Klincksieck, Paris, 1968, vol. 2 (3–4) p. 797 ad loc.
  26. ^ H.G. Liddell, R. Scott, A Greek-English Lexicon, rev. ed. Sir Henry Stuart-Jones, Clarendon Press, Oxford, 1968 ad loc.
  27. ^ Pseudo-Herodotus, Vita Homeri1.3 in Thomas W. Allen, Homeri Opera, Tomus V,(1912) 1946 p. 194. Cf. Lycophron, Alexandra, l.422.
  28. ^ Thucidides, The Peloponnesian War 3:104.
  29. ^ Barbara Graziosi, Inventing Homer: The Early Reception of Epic, Cambridge University Press, 2002 p. 133.
  30. ^ Odyssey, 8:64ff.
  31. ^ Gilbert Murray, The Rise of the Greek Epic', 4th ed. ibid. p. 93.
  32. ^ William G. Thalman, Conventions of Form and Thought in Early Greek Epic Poetry, Johns Hopkins University Press, Baltimore and Luân Đôn, 1984 p. 119.
  33. ^ Gilbert Murray: The Rise of the Greek Epic, 4th ed. 1934, Oxford University Press reprint 1967, p. 299.
  34. ^ Yorku.ca
  35. ^ “Worldwideschool.org”. Bản gốc lưu trữ 25 tháng 2 năm 2007. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2017.
  36. ^ Butler, Samuel (1897) The authoress of the Odyssey: where and when she wrote, who she was, the use she made of the Iliad, and how the poem grew under her hands Luân Đôn: Longmans, Green.
  37. ^ Mary Ebbott "Butler's Authoress of the Odyssey: gendered readings of Homer, then and now," (Classics@: Issue 3).[liên kết hỏng]
  38. ^ Adam Parry (ed.) The Making of Homeric Verse: The Collected Papers of Milman Parry, Clarendon Press, Oxford 1987.

Đọc thêm

  • Buck, Carl Darling (1928). The Greek Dialects. Chicago: University of Chicago Press.
  • Evelyn-White, Hugh Gerard (tr.) (1914). Hesiod, the Homeric hymns and Homerica. The Loeb Classical Library. Luân Đôn; New York: Heinemann; MacMillen.
  • Ford, Andrew (1992). Homer: the poetry of the past. Ithaca, NY: Cornell University Press. ISBN 0-8014-2700-2.
  • Graziosi, Barbara (2002). Inventing Homer: The Early Perception of Epic. Cambridge Classical Studies. Cambridge: Cambridge University Press.
  • Kirk, G.S. (1962). The Songs of Homer. Cambridge: Cambridge University Press.
  • Liddell, Henry George; Scott, Robert (1940). A Greek-English Lexicon . Oxford: Clarendon Press; Perseus Digital Library.
  • Murray, Gilbert (1960). The Rise of the Greek Epic . New York: Oxford University Press.
  • Schein, Seth L. (1984). The mortal hero: an introduction to Homer's Iliad. Berkeley: University of California Press. ISBN 0-520-05128-9.
  • Silk, Michael (1987). Homer: The Iliad. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 0-521-83233-0.
  • Smith, William biên tập (1876). A Dictionary of Greek and Roman Biography and Mythology. I, II & III. Luân Đôn: John Murray.

Liên kết ngoài

  • Các tác phẩm của Homer tại Dự án Gutenberg
  • Các tác phẩm của hoặc nói về Homeros tại Internet Archive
  • Tác phẩm của Homeros trên LibriVox (sách audio thuộc phạm vi công cộng)
  • Homer; Murray, A.T. The Iliad with an English Translation (bằng tiếng Ancient Greek và English). I, Books I-XII. Luân Đôn; New York: William Heinemann Ltd.; G.P. Putnam's Sons; Internet Archive.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  • The Chicago Homer Lưu trữ 2014-10-04 tại Wayback Machine
  • Daitz, Stephen (reader). “Homer, Iliad, Book I, lines 1-52”. Society for the Reading of Greek and Latin Literature (SORGLL). Bản gốc lưu trữ 11 tháng 5 năm 2011. Truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2018.
  • Heath, Malcolm (4 tháng 5 năm 2001). “CLAS3152 Further Greek Literature II: Aristotle's Poetics: Notes on Homer's Iliad and Odyssey”. Department of Classics, University of Leeds; Internet Archive. Bản gốc lưu trữ 8 tháng 9 năm 2008. Truy cập 7 tháng 11 năm 2014.
  • Bassino, Paola (2014). “Homer: A Guide to Selected Sources”. Living Poets: a new approach to ancient history. Durham University. Truy cập 18 tháng 11 năm 2014.
  • x
  • t
  • s
Odyssey của Homeros
Nhân vật
Gia đình
Odysseus
  • Penelope (vợ)
  • Telemachus (con trai)
  • Ctimene (chị gái)
  • Anticlea (mẹ)
  • Laërtes (cha)
  • Autolycus (ông)
  • Eurycleia (người hầu chính)
  • Mentor (cố vấn)
  • Phemius (nhạc công)
  • Eumaeus (người chăn cừu)
  • Philoetius (người chăn bò)
  • Melanthius (người chăn dê)
  • Melantho (hầu gái)
  • Argos (chó nuôi)
Vua và
hoàng thân
Các vị thần
Khác
  • Achilles
  • Ajax
  • Amphimedon
  • Anticlus
  • Antiphates
  • Antiphus
  • Aretus
  • Cyclopes
  • Demodocus
  • Demoptolemus
  • Deucalion
  • Dolius
  • Echephron
  • Echetus
  • Elpenor
  • Eupeithes
  • Euryalus
  • Eurylochus
  • Halitherses
  • Heracles
  • Idomeneus
  • Irus
  • Kikonians
  • Laodamas
  • Laestrygones
  • Medon
  • Mentes
  • Peisistratus
  • Perimedes
  • Perseus
  • Polites
  • Polydamna
  • Polyphemus
  • Scylla và Charybdis
  • Siren
  • Stratichus
  • Tiresias
  • Theoclymenus
  • Thrasymedes
Những kẻ
cầu hôn
  • Agelaus
  • Amphinomus
  • Antinous
  • Ctesippus
  • Eurymachus
  • Leodes
Odyssean gods


Films
  • L'Odissea (1911 Italian)
  • Ulysses (1954 Italian)
  • The Return of Ringo (1965 Italian)
  • Nostos: The Return (1989 Italian)
  • Ulysses' Gaze (1995 Greek)
  • Sans plomb (2000 French)
  • O Brother, Where Art Thou? (2000)
  • Keyhole (2012)
  • The Return (2024)
TV
  • The Odyssey (1968)
  • Ulysses 31 (1981)
  • The Odyssey (1997)
  • Mission Odyssey (2002-2003)
  • Odysseus and the Isle of the Mists (2007)
  • Star Trek: Odyssey (2007)
Literature
  • A True Story (2nd century AD)
  • Les Aventures de Télémaque (1699)
  • The World's Desire (1890)
  • Ulysses (1922)
  • The Odyssey: A Modern Sequel (1938)
  • The Human Comedy (1943)
  • Big Fish: A Novel of Mythic Proportions (1998)
  • Trojan Odyssey (2003)
  • The Penelopiad (2005)
  • The Lost Books of the Odyssey (2010)
  • Circe (2018)
Poems
  • "Ulysses" (1842)
  • The Odyssey: A Modern Sequel (1938)
  • The Cantos (1962)
  • Pagan Operetta (1998)
Stage
  • Current Nobody (play)
  • Cyclops (play)
  • Ithaka (play)
  • Il ritorno d'Ulisse in patria (opera)
  • The Golden Apple (musical)
  • Glam Slam Ulysses (musical)
  • Home Sweet Homer (musical)
  • Odysseus, Verbrecher (play)
  • Penelope (play)
Song
  • "Tales of Brave Ulysses" (song)
  • "The Odyssey" (song)
  • The Odyssey (symphony)
Paintings
  • Jar with Odysseus and Elpenor (c. 440 B.C.)
  • Odysseus on the Island of the Phaecians (c. 1635)
  • Telemachus and the Nymphs of Calypso (1782)
  • The Sorrow of Telemachus (1783)
  • Odysseus at the Court of Alcinous (1816)
  • The Apotheosis of Homer (1827)
  • Ulysses Deriding Polyphemus (1829)
  • The Sirens and Ulysses (1837)
  • Circe Offering the Cup to Ulysses (1891)
  • Ulysses and the Sirens (1891)
  • Odysseus and Polyphemus (1896)
  • Ulysses and the Sirens (1909)
Study
  • Homeric scholarship
  • Homeric Laughter
  • Homeric Question
    • Chorizontes
  • Geography of the Odyssey
  • Historicity of the Homer epics
    • Odysseus Unbound
    • Homer's Ithaca
  • On the Cave of the Nymphs in the Odyssey
  • Rediscovering Homer
  • "Odysseus' Scar"
  • Hermoniakos' Iliad
  • Hysteron proteron
  • Epithets in Homer
  • Dactylic hexameter
Dịch
  • "On First Looking into Chapman's Homer"
  • On Translating Homer
Video games
  • Odyssey: The Search for Ulysses
  • Wishbone and the Amazing Odyssey
Phrases
  • In medias res
  • Between Scylla and Charybdis
Related
  • Telemachy
  • Nekyia
  • Con ngựa thành Troia
  • Suitors of Penelope
  • The Odyssey
  • Old Man of the Sea
  • The Apotheosis of Homer
  • Contempt
  • Cold Mountain (novel)
  • Cold Mountain (film)
  • Homer's Daughter
  • Parallels between Virgil's Aeneid and Homer's Iliad and Odyssey
  • x
  • t
  • s
Tôn giáo và thực hành tôn giáo
Niềm tin chính
Văn bản/ ode /
sử thi
Tập thơ sử thi
  • Aethiopis
  • Cypria
  • Iliad
  • Iliupersis
  • Little Iliad
  • Nostoi
  • Odyssey
  • Telegony
Tập thơ Theban
  • Oedipodea
  • Thebaid
  • Epigoni
  • Alcmeonis
Khác
  • Ngụ ngôn Aesop
  • Aretalogy
  • Argonautica
  • Bibliotheca
  • Catalogue of Women
  • Cyranides
  • Delphic maxims
  • Derveni papyrus
  • Dionysiaca
  • Golden Verses của Pythagoras
  • Greek Magical Papyri
  • Homerica
  • Homeric Hymns
  • Interpretation of Dreams
  • Myth of Er
  • Oneirocritica
  • Papyrus Graecus Holmiensis
  • Sibylline Books
  • Sortes Astrampsychi
  • Theogony
  • Works and Days
Tôn giáo
Tiền đề
  • Tôn giáo Minoan
  • Tôn giáo Mycenaean
    • Danh sách thần Mycenaean
  • Thần thoại Paleo-Balkan
  • Thần thoại Proto-Ấn-Âu
  • Tôn giáo Cận Đông cổ đại
Hình thức cổ điển
Tôn giáo Hy Lạp
Tôn giáo bí ẩn
và những bí ẩn linh thiêng
  • Bí ẩn Arcadia
  • Bí ẩn Delos
  • Bí ẩn Dionysian
  • Bí ẩn Eleusinian
  • Bí ẩn của người Imbria
  • Mithraism
  • Bí ẩn Isis
  • Orphism
  • Bí ẩn Samothracian
Phong trào tôn giáo mới
  • Discordianism
  • Feraferia
  • Gaianism
  • Hellenism
Thực hành tôn giáo
Nghi thức
/ thờ cúng
Nhóm
tôn giáo
  • Liên minh Amphictyonic
  • Archon basileus
  • Basilinna
  • Gerarai
  • Hiereiai
  • Hierophant
    • Hierophylakes
  • Iatromantis
  • Kanephoros
  • Mystagogue
  • Oracle
    • Sibyl
  • Thiasus
Đồ vật
tôn giáo
  • Baetylus
  • Hình ảnh thờ cúng
    • Tượng hoa cúc
    • Xoanon
  • Tượng nhỏ bằng đất nung của Hy Lạp
  • Kernos
  • Kykeon
  • Loutrophoros
  • Omphalos
  • Vò hai quai Panathenaic
  • Rhyton
  • Vật tế ba chân
  • Quyền trượng
  • Thymiaterion
Ma thuật
  • Đuổi tà
  • Bàn nguyền rủa
  • Bói toán
  • Giấy cói ma thuật Hy Lạp
  • Hermeticism
    • Hermetica
  • Chiêu hồn
  • Philia
Sự kiện
Lễ
/ lễ hội
  • Actia
  • Adonia
  • Agrionia
  • Amphidromia
  • Anthesteria
  • Apellai
  • Apaturia
  • Aphrodisia
  • Arrhephoria
  • Ascolia
  • Bendidia
  • Boedromia
  • Brauronia
  • Buphonia
  • Chalceia
  • Diasia
  • Delia
  • Delphinia
  • Dionysia
  • Ecdysia
  • Elaphebolia
  • Gamelia
  • Halieia
  • Haloa
  • Heracleia
  • Hermaea
  • Hieromenia
  • Iolaia
  • Kronia
  • Lenaia
  • Leucophryna
  • Lykaia
  • Metageitnia
  • Munichia
  • Oschophoria
  • Pamboeotia
  • Pandia
  • Plynteria
  • Ptolemaieia
  • Pyanopsia
  • Skira
  • Synoikia
  • Soteria
  • Tauropolia
  • Thargelia
  • Theseia
  • Thesmophoria
Thế vận hội
  • Agon
  • Thế vận hội Panathenaic
  • Rhieia
Thế vận hội Panhellenic
  • Thế vận hội Olympic
  • Thế vận hội Heraean
  • Thế vận hội Pythian
  • Thế vận hội Nemean
  • Thế vận hội Isthmian
Chốn linh thiêng
Đền thờ /
thánh địa
Tiên tri
  • Amphiareion của Oropos
  • Aornum
  • Claro
  • Delphi
  • Didyma
  • Dodona
  • Tiên tri của Apollo Thyrxeus tại Cyaneae
  • Tiên tri của Apollo tại Ptoion
  • Tiên tri của Artemis tại Ikaros
  • Tiên tri của Menestheus
  • Thánh địa của các vị thần vĩ đại
  • Tegyra
Núi
  • Núi Ida (Crete)
  • Núi Ida (Turkey)
  • Núi Lykaion
  • Olympus
Hang động
  • Hang Zeus, Aydın
  • Hang Pan
  • Hang của thần Zeus, Crete
  • Hang Psychro
  • Hang Vari
Đảo
Suối
  • Suối Castalian
  • Hippocrene
  • Suối Pierian
Khác
  • Tàu thiêng của người Athen
  • Eleusis
  • Hiera Orgas
  • Kanathos
  • Olympia
  • Sacred Way
Chuyện hoang đường và thần thoại
Các vị thần
Thần nguyên thủy
Titans
Thế hệ thứ nhất
Thế hệ thứ hai
Thế hệ thứ ba
Mười hai vị thần trên đỉnh Olympus
Thần dưới nước
Thần tình yêu
Erotes
  • Anteros
  • Eros
  • Hedylogos
  • Hermaphroditus
  • Himeros
  • Hymen/Hymenaeus
  • Pothos
Thần chiến tranh
  • Adrestia
  • Alala
  • Alke
  • Amphillogiai
  • Androktasiai
  • Ares
  • Athena
  • Bia
  • Deimos
  • Enyalius
  • Enyo
  • Eris
  • Gynaecothoenas
  • Homados
  • Hysminai
  • Ioke
  • Keres
  • Kratos
  • Kydoimos
  • Ma
  • Machai
  • Nike
  • Palioxis
  • Pallas
  • Perses
  • Phobos
  • Phonoi
  • Polemos
  • Proioxis
Thần Chthonic
Psychopomp
Thần sức khỏe
Thần ngủ
Thần đưa tin
Thần lừa đảo
Thần ma thuật
  • Circe
  • Hecate
  • Hermes Trismegistus
  • Pasiphaë
Các vị thần lớn khác
Anh hùng /
nữ anh hùng
Nhà Tiên tri
  • Aesacus
  • Aleuas
  • Amphiaraus
  • Amphilochus
  • Ampyx
  • Anius
  • Asbolus
  • Bakis
  • Branchus
  • Calchas
  • Carnus
  • Carya
  • Cassandra
  • Elatus
  • Ennomus
  • Epimenides
  • Halitherses
  • Helenus
  • Iamus
  • Idmon
  • Manto
  • Melampus
  • Mopsus
  • Munichus
  • Phineus
  • Polyeidos
  • Polypheides
  • Pythia
  • Sibyl
    • Cimmerian
    • Cumaean
    • Delphic
    • Erythraean
    • Hellespontine
    • Libyan
    • Persian
    • Phrygian
    • Samian
  • Telemus
  • Theiodamas
  • Theoclymenus
  • Tiresias
Bất tử
khác
Địa ngục
Lối vào
thế giới ngầm
Sông
  • Acheron
  • Cocytus
  • Eridanos
  • Lethe
  • Phlegethon
  • Styx
Hồ/đầm lầy
  • Acherusia
  • Hồ Avernus
  • Hồ Lerna
Hang động
  • Hang động tại Mũi Matapan
  • Hang động tại Hồ Avernus
  • Hang động tại Heraclea Pontica
Charonium
  • Charonium tại Aornum
  • Charonium tại Acharaca
Ploutonion
  • Ploutonion tại Acharaca
  • Ploutonion tại Eleusis
  • Ploutonion tại Hierapolis
Địa điểm
  • Elysium
  • Erebus
  • Đồng cỏ Asphodel
  • Quần đảo Fortunate
  • Thế giới ngầm của Hy Lạp#Cánh đồng tang tóc
  • Tartarus
Phán quan
Canh giữ
Cư dân
Khách
Ký hiệu/đối tượng
  • Bident
  • Mũ tàng hình
  • Obol của Charon
Động vật, yêu tinh,
và linh hồn
  • Ascalaphus
  • Ceuthonymus
  • Eurynomos
  • Menoetius
Thần thoại
Sinh vật
Danh sách
  • Sinh vật thần thoại Hy Lạp
  • Nhân vật thần thoại Hy Lạp
  • Danh sách hình tượng nhân vật thần thoại Hy Lạp
  • Biến hình trong thần thoại Hy Lạp
Tinh linh nhỏ
Quái vật/
sinh vật quái dị
Bị bắt
/ bị giết bởi
anh hùng
Bộ tộc
  • Amazons
  • Anthropophagi
  • Bebryces
  • Curetes
  • Dactyl
  • Người Gargarean
  • Halizones
  • Korybantes
  • Lapith
  • Người ăn hoa sen
  • Myrmidons
  • Pygmies
  • Spartoi
  • Telchines
Địa điểm các
/ Vương quốc
  • Aethiopia
  • Ara
  • Colchis
  • Erytheia
  • Hyperborea
  • Libya
  • Nysa
  • Ogygia
  • Panchaia
  • Scheria
  • Scythia
  • Tartessos
  • Themiscyra
Sự kiện
Chiến tranh
  • Amazonomachy
  • Chiến tranh Attic
  • Centauromachy
  • Gigantomachy
  • Chiến tranh Ấn Độ
  • Theomachy
  • Titanomachy
  • Cuộc chiến thành Troy
Sự vật
Hình tượng
Hiểu theo nghĩa
hiện đại
  • Thần thoại cổ điển trong nghệ thuật và văn học phương Tây
  • Thần thoại Hy Lạp trong văn hóa đại chúng
  • Hiểu biết hiện đại về thần thoại Hy Lạp
  • x
  • t
  • s
  • Niên biểu
Thời kỳ
Địa lý cổ đại
Thị quốc
Vương quốc
Liên bang/
Bang liên
  • Dorian Hexapolis (k. 1100–560 TCN)
  • Liên minh Italiote (k. 800–389 TCN)
  • Liên minh Ionian (k. 650–404 TCN)
  • Liên minh Peloponnesos (k. 550–366 TCN)
  • Liên minh Amphictyonic (k. 595–279 TCN)
  • Liên minh Akarnanōn (k. 500–31 TCN)
  • Liên minh Hellen (499–449 TCN)
  • Liên minh Delos (478–404 TCN)
  • Liên minh Chalkideōn (430–348 TCN)
  • Liên minh Boeotia (k. 424–k. 395 TCN)
  • Liên minh Aitolian (k. 400–188 TCN)
  • Liên minh Athen thứ hai (378–355 TCN)
  • Liên minh Thessalia (374–196 TCN)
  • Liên minh Arcadia (370–k. 230 TCN)
  • Liên minh Epirote (370–168 TCN)
  • Liên minh Corinth (338–322 TCN)
  • Liên minh Euboean (k. 300 TCN–k. 300 CN)
  • Liên minh Achaean (280–146 TCN)
Chính trị
Athena
Sparta
  • Ekklesia
  • Ephor
  • Gerousia
Macedonia
  • Synedrion
  • Koinon
Quân sự
  • Các cuộc chiến
  • Quân đội Athena
    • Cung thủ Scythia
  • Quân đội Macedonia đời Antigonos
  • Quân đội Macedonia
  • Ballista
  • Cung thủ đảo Creta
  • Quân đội thời kỳ Hy Lạp hóa
  • Hippeis
  • Hoplite
  • Hetairoi
  • Phalanx của Macedonia
  • Quân đội Hy Lạp Mycenae
  • Phalanx
  • Peltast
  • Pezhetairos
  • Sarissa
  • Đội thần binh Thebes
  • Sciritae
  • Quân đội Seleukos
  • Qâun đội Sparta
  • Strategos
  • Toxotai
  • Xiphos
  • Xyston
Nhân vật
Danh sách người Hy Lạp cổ đại
Vua chúa
  • Các vị vua Argos
  • Cá archon của Athens
  • Các vị vua Athens
  • Các vị vua Commagene
  • Diadochi
  • Các vị vua Macedonia
  • Các vị vua Paionia
  • Các vị vua Attalos của Pergamon
  • Các vị vua Pontus
  • Các vị vua Sparta
  • Các bạo chúa Syracuse
Triết gia
Tác giả
Khác
Theo công việc
  • Các nhà địa lý
  • Các nhà triết học
  • Các nhà viết kịch
  • Các nhà thơ
  • Các bạo chúa
Theo văn hóa
  • Các bộ tộc Hy Lạp
  • Danh nhân Hy Lạp Thrace
  • Danh nhân Macedonia cổ đại
Xã hội
  • Nông nghiệp
  • Hệ lịch
  • Trang phục
  • Tiền đúc
  • Ẩm thực
  • Kinh tế
  • Giáo dục
  • Lễ hội
  • Văn hóa dân gian
  • Đồng tính luyến ái
  • Pháp luật
  • Vận hội Olympic
  • Thiếu niên ái
  • Triết học
  • Mại dâm
  • Tôn giáo
  • Nô dịch
  • Quân sự
  • Phong tục cưới hỏi
  • Rượu
Nghệ thuật/
Khoa học
Tôn giáo
Chốn thiêng
Công trình
  • Kho tàng Athens
  • Cổng Sư Tử
  • Trường Thành
  • Philippeion
  • Sân khấu Dionysus
  • Đường hầm Eupalinos
Đền đài
Ngôn ngữ
  • Tiếng Hy Lạp nguyên thủy
  • Tiếng Hy Lạp Mycenae
  • Tiếng Hy Lạp Homeros
  • Phương ngữ
    • Tiếng Hy Lạp Aeolis
    • Tiếng Hy Lạp Arcadia-Síp
    • Tiếng Hy Lạp Attica
    • Tiếng Hy Lạp Doris
    • Tiếng Hy Lạp Epirote
    • Tiếng Hy Lạp Ionia
    • Tiếng Hy Lạp Locris
    • Tiếng Macedonia cổ
    • Tiếng Hy Lạp Pamphylia
  • Tiếng Hy Lạp Koine
Chữ viết
  • Thuộc địa của Hy Lạp
Nam Ý
Sicily
Quần đảo
Eolie
Cyrenaica
Bán đảo
Iberia
Illyria
  • Aspalathos
  • Apollonia
  • Aulon
  • Epidamnos
  • Epidauros
  • Issa
  • Melaina Korkyra
  • Nymphaion
  • Orikon
  • Pharos
  • Tragurion
  • Thronion
Bờ bắc
Biển Đen
Bờ nam
Biển Đen
Danh sách
  • Thị quốc
    • tại Epirus
  • Danh nhân
  • Địa danh
  • Stoae
  • Đền
  • Sân khấu
  • Thể loại Thể loại
  • Cổng thông tin Cổng thông tin
  • Đại cương
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • BIBSYS: 90069675
  • BNC: 000034746
  • BNE: XX907843
  • BNF: cb11907688f (data)
  • BPN: 11060730
  • CANTIC: a1010107x
  • CiNii: DA00258983
  • GND: 11855333X
  • ICCU: Italy
  • ISNI: 0000 0003 6354 151X
  • LCCN: n78095639
  • LNB: 000040458
  • MBA: ebde00ad-8f53-48bb-a6c8-a5b0d7c01705
  • NDL: 00443699
  • NKC: jn19981001474
  • NLA: 35204200
  • NLG: 34000
  • NLI: 000064577
  • NLK: KAC199612729
  • NLP: a0000001179309
  • NSK: 000016617
  • NTA: 068585764
  • PLWABN: 9810582427505606
  • RERO: 02-A000081090
  • RSL: 000082457
  • SELIBR: 189316
  • SNAC: w6qz9r2d
  • SUDOC: 026924005
  • Trove: 863914
  • ULAN: 500279109
  • VcBA: 495/55034
  • VIAF: 224924963
  • WorldCat Identities (via VIAF): 224924963