Võ Chu

Bài viết này có chứa ký tự Trung Hoa. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì các chữ Trung Quốc.
Chu
Tên bản ngữ
690–705
Lãnh thổ Trung Quốc dưới thời nhà Võ Chu, khoảng 700 SCN
Lãnh thổ Trung Quốc dưới thời nhà Võ Chu, khoảng 700 SCN
Vị thếĐế quốc
Thủ đôTrường An (長安)

Lạc Dương (洛陽)
Còn gọi là Thần Đô
Ngôn ngữ thông dụngTiếng Hoa Trung Đại
Tôn giáo chính
Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo, Các tín ngưỡng dân gian
Chính trị
Chính phủQuân chủ
Lịch sử
Lịch sử 
• Võ Tắc Thiên đoạt ngôi từ nhà Đường
16 tháng 10 690
• Tranh chấp giữa họ Lý và họ Võ
Tháng 7, 691
• Xung đột với Thổ PhiênĐột Quyết
Đầu năm 695
• Anh em họ Trương lộng hành
Năm 703
• Đường Trung Tông chiếm đoạt quyền lực, chấm dứt nhà Võ Chu
Ngày 3 tháng 3 705
Địa lý
Diện tích 
• Ước tính khoảng cuối thế kỷ thứ VII đầu thế kỷ thứ VIII [1]
5.400.000 km2
(2.084.952 mi2)
Dân số 
• Cuối thế kỷ VII
Hơn 50.000.000
Kinh tế
Đơn vị tiền tệTiền xu, tiền giấy
Tiền thân
Kế tục
Nhà Đường
Nhà Đường
Hiện nay là một phần của Trung Quốc
 Việt Nam
 Mông Cổ
 Lào
 Kazakhstan
 Kyrgyzstan
Nhà Võ Chu thông thường được gộp chung với nhà Đường.
Một phần của loạt bài về
Lịch sử Trung Quốc
Lịch sử Trung Quốc viết bằng triện thư và hành thư
  • Thời đồ đá cũ

Văn minh Hoàng Hà, Duơng TửLiêu Hà
  • Hạ (k. 2070 – k. 1600 TCN)


  • Chu (k. 1046 – k. 256 TCN)
Tây Chu (1046–771 TCN)
Đông Chu (771–256 TCN)
Xuân Thu (k. 770 – k. 476 TCN)
Chiến Quốc (475–221 TCN)

  • Hán (206 TCN – 220)
Tây Hán (206 TCN – 9)
Tân (9–23)
Đông Hán (25–220)

Ngụy, Thục, Ngô

   
Tây Tấn (266–316)
Đông Tấn (317–420)


  • Ngũ Hồ
    thập lục quốc
    (304–439)

  • Nam–Bắc triều (420–589)



   

Bắc Tống (960–1127)
Nam Tống (1127–1279)
Tây Liêu (1124–1218)



  • Trung Hoa Dân Quốc (đại lục, 1912–1949)

   
  • Cộng hòa
    Nhân dân
    Trung Hoa
    (1949–nay)
  • Trung Hoa
    Dân Quốc

    (Đài Loan,
    1949–nay)
Liên quan
  • Lịch sử học Trung Quốc
  • Dòng thời gian lịch sử Trung Quốc
  • Triều đại Trung Quốc
  • Lịch sử ngôn ngữ
  • Lịch sử nghệ thuật
  • Lịch sử kinh tế
  • Lịch sử giáo dục
  • Lịch sử khoa học và công nghệ
  • Lịch sử pháp lý
  • Lịch sử truyền thông
  • Lịch sử quân sự
  • Lịch sử hải quân
  • Phụ nữ Trung Quốc thời cổ đại và đế quốc
  • x
  • t
  • s

Võ Chu hay Võ Châu (tiếng Trung: 武周; bính âm: Wǔ Zhōu; 690 - 705) hay Nam Chu (tiếng Trung: 南周;) là triều đại do Võ Tắc Thiên sáng lập. Võ Tắc Thiên là vị nữ hoàng đế duy nhất được lịch sử Trung Quốc thừa nhận, nắm quyền 21 năm, và cũng là hoàng đế duy nhất cai trị triều đại.

Võ Chu vẫn sử dụng hệ thống văn hóa phong tục tập quán của nhà Đường. Võ Tắc Thiên vừa là hoàng hậu của nhà Đường, lại vừa là sinh mẫu của hai vị hoàng đế Đường triều, nhưng là người trước tiên muốn diệt nhà Đường. Sau khi chết, trở về với thân phận hoàng hậu nhà Đường, được an táng ở Càn lăng. Cũng vì vậy mà lịch sử thường không công nhận Võ Chu là một triều đại độc lập, mà gộp chung nó với lịch sử nhà Đường.[2]

Lịch sử

Lãnh thổ triều đại Võ Chu khoảng năm 700

Năm 684, Võ Tắc Thiên bãi bỏ Lý Hiển hay còn gọi là Đường Trung Tông, đổi thành Lư Lăng vương, đày tới Phòng Châu. Lập đứa con thứ 4 Dự vương Lý Đán lên ngôi vua, tức Đường Duệ Tông.

Năm 690, thiên mạng Võ Tắc Thiên là người được nhắc tới trong Đại Vân Chân Kinh, là hóa thân của Phật Di-lặc hạ phàm, là chủ nhân của thiên hạ. Sau đó, bãi bỏ Đường Duệ Tông mà xưng đế, thay đổi đất nước, thao đổi cấp bậc tên gọi. Dời kinh đô về Đông Đô (Lạc Dương), đổi tên là Thần Đô (tuy nhiên tên kinh đô trên pháp luật của triều đại Võ Chu vẫn là Trường An), lịch sử gọi triều đại này là Võ Chu.

Thời kỳ Võ Chu, do bạo quyền của chế độ chuyên chế, việc trọng dụng các quan lại tàn nhẫn như Châu Hưng, Lai Tuấn Thần. Đồng thời các triều thần không chấp nhận chuyện Võ Tắc Thiên sở hữu Nam sủng, bởi nó đã phá hủy chế độ đa thê trong lịch sử Trung Quốc hàng ngàn năm qua, cũng do vậy khi đề cập tới bà, thông thường lịch sử sẽ nói bà là một người phụ nữ không biết hổ thẹn, độc ác, xấu xa, tàn nhẫn, dâm đãng và thủ đoạn.

Võ Tắc Thiên có tài trị nước, chủ yếu là việc đả kích tập đoàn Quan Lủng (关陇集团) của Công Khanh Môn Phiệt. Bắt đầu đổi mới khoa cử chính là chấm dứt thí chế của khảo thí, lấy chọn lựa thích hợp dùng hiền sĩ. Biết tính toán có thể trọng dùng hiền tài như Địch Nhân Kiệt, Trương Giản Chi, Hoàn Ngạn Phạm, Kính Huy và Diêu Sùng.

Quốc gia ở giữa thời kỳ chủ chánh, chính sách ổn định, binh lược thỏa thiện, văn hóa phục hưng, bá tánh muôn dân cơm no áo ấm, an cư lạc nghiệp. Trở thành kỳ tôn khai nguyên trị quốc của Đường Huyền Tông, đánh hạ cơ sở quan trọng cực kỳ. Lịch sử gọi là Võ Chu Chi Trị (武周之治).

Theo đó Võ Tắc Thiên ngày càng già yếu, cháu trai của bà là Võ Thừa TựVõ Tam Tư một mực mưu cầu ngôi vị Đông Cung. Nhưng mà, đa phần triều thần nghiêng về Lư Lăng vương Lý Hiển tức Đường Trung Tông, mục đích hy vọng sẽ khôi phục hoàng thất Lý Đường. Võ Tắc Thiên đã có lựa chọn sau khi nghe lời can ngăn của Địch Nhân Kiệt " Chỉ nghe qua con cái tế bái mẫu thân, chưa từng nghe cháu trai đặt bài vị của cô mẫu trong miếu đường", liền hạ chỉ đón Lư Lăng vương về triều. Lý Hiển đổi sang họ để kế thừa đế vị, nối tiếp dòng chảy vận mạng của nhà Võ Chu. Nhưng sự nhu nhược của Lý Hiển khiến cho bà không thể yên tâm được.

Tháng một nguyên năm Thần Long (năm 705), Võ Tắc Thiên lâm trọng bệnh, triều thần Trương Giản Chi, Kính Huy, Thôi Huyền Vĩ, Viên Thứ Kỉ và Hoàn Ngạn Phạm chờ người khởi binh, giết chết anh em Trương Dịch Chi và Trương Xương Tông trước mặt Võ Tắc Thiên. Lý Hiển khôi phục ngôi vua, lịch sử gọi là cách mạng Thần Long. Theo đó Đường Trung Tông phục vị, khôi phục quốc hiệu Đại Đường, kết thúc triều đại Võ Chu. Sau khi Võ Tắc Thiên thoái vị, hoàng thất tôn xưng bà trở thành Võ Tắc Thiên Đại Thánh hoàng đế, nhưng mà di chế của bà muốn đổi đế hiệu thành Võ Tắc Thiên Đại Thánh thiên hậu. Tháng 11 cùng năm, do bệnh mà qua đời tại Thượng Dương Cung, hưởng thọ 82 tuổi.

Quân chủ nhà Võ Chu

Quy ước: Sử dụng tên riêng
Miếu hiệu Thụy hiệu HọTên Giai đoạn cai trị Niên hiệu và khoảng thời gian sử dụng
Tề Thánh hoàng đế (Võ Tắc Thiên truy thụy) Tự Khải (姒启)
Khai Tổ (Võ Tắc Thiên truy tôn) Văn hoàng đế (Võ Tắc Thiên truy thụy) Cơ Xương (姬昌)
Duệ Tổ (Võ Tắc Thiên truy tôn) Khang hoàng đế (Võ Tắc Thiên truy thụy) Cơ Võ (Có thể là nhân vật hư cấu)
Nghiêm Tổ (Võ Tắc Thiên truy tôn) Thành hoàng đế (Võ Tắc Thiên truy thụy) Võ Khắc Dĩ (武克己)
Túc Tổ (Võ Tắc Thiên truy tôn) Chương Kính hoàng đế (Võ Tắc Thiên truy thụy) Võ Cư Thường (武居常)
Liệt tổ (Võ Tắc Thiên truy tôn) Hồn Nguyên Chiêu An hoàng đế (Võ Tắc Thiên truy tôn) Võ Kiệm (武俭)
Hiển Tổ (Võ Tắc Thiên truy tôn) Lập Cực Văn Mục hoàng đế (Võ Tắc Thiên truy tôn) Võ Hoa (武华)
Thái Tổ (Võ Tắc Thiên truy tôn) Vô Thượng Hiếu Minh Cao hoàng đế (Võ Tắc Thiên truy thụy) Võ Sĩ Hoạch (武士彟)
Không có Võ Chiếu (武曌) 690-705

Thiên Thụ (天授): 16, tháng 11, 690 - 21 tháng 4, 692 (18 tháng)
Như Ý (如意): 22 tháng 4- 22 tháng 10, 692 (6 tháng)
Trường Thọ (長壽): 23 tháng 10, 692 - 8 tháng 6, 694 (19 ½ tháng)
Duyên Tái (延載): 9 tháng 6, 694 - 21 tháng 1, 695 (7 ½ tháng)
Chứng Thánh (證聖): 22 tháng 1 - 21 tháng 10, 695 (9 tháng)
Thiên Sách Vạn Tuế (天冊萬歲): 22 tháng 10, 695 - 19 tháng 1, 696 (3 tháng)
Vạn Tuế Đăng Phong (萬歲登封): 20 tháng 1 - 21 tháng 4, 696 (3 tháng)
Vạn Tuế Thông Thiên (萬歲通天): 22 tháng 4, 696 - 28 tháng 9, 697 (17 tháng)
Thần Công (神功): 29 tháng 9 - 19 tháng 12, 697 (2 ½ tháng)
Thánh Lịch (聖曆): 20 tháng 12, 697 - 26 tháng 5, 700 (29 tháng)
Cửu Thị (久視): 27 tháng 5, 700 - 14 tháng 2, 701 (8 ½ tháng)
Đại Túc (大足): 15 tháng 2 - 25 tháng 11, 701 (9½ tháng)
Trường An (長安): 26 tháng 11, 701 - 29 tháng 1, 705 (38 tháng)
Thần Long (神龍): 30 tháng 1 - 3 tháng 3, 705 (Nhà Chu bị bãi bỏ vào ngày 3 tháng 3 năm 705 và nhà Đường được tái lập ngay ngày hôm đó, nhưng giai đoạn Thần Long kéo dài tới tận năm 707)

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Turchin, Peter; Adams, Jonathan M.; Hall, Thomas D (tháng 12 năm 2006). “East-West Orientation of Historical Empires” (PDF). Journal of world-systems research. 12 (2): 219–229. ISSN 1076–156x Kiểm tra giá trị |issn= (trợ giúp). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 22 tháng 2 năm 2007. Truy cập 12 tháng 8 năm 2010.
  2. ^ Từ Tuấn (tháng 11 năm 2000). tên các vương triều cổ đại và chánh quyền trong lịch sử Trung Quốc. Hồ Bắc Võ Xương: Báo chí đại học Hoa Trung xuất bản. tr. 180–182. ISBN 7-5622-2277-0.

Liên kết ngoài

  • Tư liệu liên quan tới Tang Dynasty tại Wikimedia Commons
  • x
  • t
  • s
Cổ đại
Trung đại
Hiện đại
Thực dân
  • x
  • t
  • s
Tam Hoàng
Theo Sử ký: Thiên Hoàng  • Địa Hoàng  • Nhân Hoàng
Theo Vận Đẩu Xu và Nguyên Mệnh Bao: Phục Hy  • Nữ Oa  • Thần Nông
Theo Thượng thư đại truyện và Bạch hổ thông nghĩa: Phục Hy  • Toại Nhân  • Thần Nông
sách Bạch Hổ thông nghĩa còn dẫn thêm 1 thuyết nữa: Phục Hy  • Thần Nông  • Chúc Dung
Theo Thượng thư - Tự của Khổng An Quốc và Đế vương thế kỷ của Hoàng Phủ Mật: Phục Hy  • Thần Nông  • Hoàng Đế
sách Thông giám ngoại kỷ: Phục Hy  • Thần Nông  • Cộng Công
Ngũ Đế
Theo Sở Từ: Thiếu Hạo  • Chuyên Húc  • Hoàng Đế  • Thần Nông  • Phục Hy
Theo Lễ kí: Hữu Sào thị  • Toại Nhân thị  • Phục Hy thị  • Nữ Oa thị  • Thần Nông thị •
Theo Thượng thư - Tự: Thiếu Hạo  • Chuyên Húc  • Đế Khốc  • Đế Nghiêu  • Đế Thuấn
Nhà Hạ
(2205 – 1767 TCN)
 • Khải  • Thái Khang • Trọng Khang • Tướng • Thiếu Khang • Trữ • Hoè • Mang • Tiết • Bất Giáng • Quýnh • Cần • Khổng Giáp • Cao • Phát • Kiệt
Nhà Thương
(1766 – 1123 TCN)
Nhà Chu
(1122 – 249 TCN)
Nhà Tần
(221-206 TCN)
Nhà Hán
(206 TCN-220)
Nhà Tân
(8-23)
Tam Quốc
(220-280)
Tào Ngụy (220-265): Văn Đế  • Minh Đế  • Phế Đế  • Cao Quý Hương công  • Nguyên Đế
Thục Hán (221-263): Chiêu Liệt Đế  • Hậu Chủ
Đông Ngô (229-280): Đại Đế  • Phế Đế  • Cảnh Đế  • Mạt Đế
Nhà Tấn
(265-420)
Ngũ Hồ
thập lục quốc
(304 439)
Hán Triệu (304-329) tộc Hung Nô: Văn Đế  • Lưu Hòa  • Vũ Đế  • Ẩn Đế  • Lưu Diệu  • Lưu Hy
Thành Hán (303-347) tộc Đê: Vũ Đế  • Lệ Thái tử • Ai Đế • Văn Đế  • Lý Thế
Tiền Lương (314-376) tộc Hán: Vũ Mục Vương  • Minh Hoàng  • Thành Vương  • Văn Vương • Hoàn Vương  • Uy Vương  • Xung Vương  • Trương Thiên Tích
Hậu Triệu (319-351) tộc Yết: Minh Đế  • Thạch Hoằng  • Vũ Đế  • Thạch Giám • Thạch Chi
Tiền Yên (337-370) tộc Tiên Ti: Mộ Dung Hối  • Minh Đế  • Chiêu Đế  • U Đế
Nhiễm Ngụy (350-352) tộc Hán: Nhiễm Mẫn
Tiền Tần (350-394) tộc Đê: Vũ Đế  • Minh Đế  • Lệ Vương  • Chiêu Đế  • Bình Đế  • Cao Đế • Phù Sùng
Hậu Tần (384-417) tộc Khương: Chiêu Đế  • Hoàn Đế  • Diêu Hoằng
Tây Yên (384-394) tộc Tiên Ti: Mộ Dung Hoằng  • Mộ Dung Xung  • Đoàn Tuỳ  • Mộ Dung Nghĩ  • Mộ Dung Dao  • Mộ Dung Trung  • Mộ Dung Vĩnh
Hậu Yên (384-407) tộc Tiên Ti: Thành Vũ Đế  • Huệ Mẫn Đế  • Chiêu Vũ Đế  • Chiêu Văn Đế • Mộ Dung Vân
Tây Tần (385-431) tộc Tiên Ti: Tuyên Liệt Vương  • Vũ Nguyên Vương  • Văn Chiêu Hoàng  • Khất Phục Mộ Mạt
Hậu Lương (386-399) tộc Đê: Vũ Đế  • Lã Thiệu • Linh Đế  • Lã Long
Nam Lương (397-414) tộc Tiên Ti: Vũ Vương  • Khang Vương  • Cảnh Vương
Nam Yên (398-410) tộc Tiên Ti: Hiếu Vũ Đế  • Mộ Dung Siêu
Tây Lương (400-421) tộc Hán: Vũ Vương  • Lý Hâm  • Lý Tuân
Hạ (407-431) tộc Hung Nô: Vũ Đế  • Hách Liên Xương  • Hách Liên Định
Bắc Yên (409-436) tộc Hán: Đoàn Nghiệp  • Văn Thành Đế  • Chiêu Thành Đế
Nam Bắc triều
(420-589)
Đông Ngụy (535-550): Hiếu Tĩnh Đế
Tây Ngụy (535-557): Văn Đế  • Phế Đế  • Cung Đế
Bắc Tề (550-577): Văn Tuyên Đế  • Phế Đế  • Hiếu Chiêu Đế  • Vũ Thành Đế  • Hậu Chủ  • Ấu Chủ
Bắc Chu (557-581): Hiếu Mẫn Đế  • Minh Đế  • Vũ Đế  • Tuyên Đế  • Tĩnh Đế
Lưu Tống (420-479): Vũ Đế  • Thiếu Đế  • Văn Đế  • Hiếu Vũ Đế  • Tiền Phế Đế  • Minh Đế  • Hậu Phế Đế  • Thuận Đế
Nam Tề (479-502): Cao Đế  • Vũ Đế  • Uất Lâm Vương  • Hải Lăng Vương  • Minh Đế  • Đông Hôn Hầu  • Hòa Đế
Tây Lương (555-587): Tuyên Đế  • Minh Đế  • Tĩnh Đế
Trần (557 - 589): Vũ Đế  • Văn Đế  • Trần Phế Đế  • Tuyên Đế  • Hậu Chủ
Nhà Tùy
(581-618)
Nhà Đường
(618-907)
(Võ Chu (690 - 705))
Cao Tổ  • Thái Tông  • Cao Tông  • Trung Tông  • Duệ Tông  • Võ Tắc Thiên (nhà Võ Chu)  • Thiếu Đế  • Huyền Tông  • Túc Tông  • Đại Tông  • Đức Tông  • Thuận Tông  • Hiến Tông  • Mục Tông  • Kính Tông  • Văn Tông  • Vũ Tông  • Tuyên Tông  • Ý Tông  • Hy Tông  • Chiêu Tông  • Ai Đế
Ngũ đại Thập quốc
(907-960)
Hậu Lương (907-923): Thái Tổ  • Chu Hữu Khuê  • Mạt Đế
Hậu Đường (923-936): Trang Tông  • Minh Tông • Mẫn Đế • Phế Đế
Hậu Tấn (936-947): Cao Tổ  • Xuất Đế
Hậu Hán (947-950): Cao Tổ  • Ẩn Đế
Hậu Chu (951-959): Thái Tổ  • Thế Tông  • Cung Đế
Ngô (892-937): Thái Tổ  • Liệt Tổ  • Cao Tổ  • Mẫn đế
Tiền Thục (891-925): Cao Tổ  • Hậu Chủ
Ngô Việt (893-974): Vũ Túc Vương  • Văn Mục Vương  • Trung Hiến Vương  • Nghiêm Vương  • Trung Ý Vương
Mân (893-945): Thái Tổ  • Tự Vương  • Thái Tông  • Khang Tông  • Cảnh Tông • Phúc Vương
Nam Hán (917-971): Cao Tổ  • Thương Đế  • Trung Tông  • Hậu Chủ
Nam Bình (907-963): Vũ Tín Vương  • Văn Hiến Vương  • Trinh Ý Vương  • Cao Bảo Húc  • Cao Kế Xung
Hậu Thục (934-965): Cao Tổ  • Hậu Chủ
Nam Đường (937-974): Liệt Tổ  • Nguyên Tông  • Hậu Chủ
Bắc Hán (951-979): Thế Tổ  • Mẫn Tông  • Thiếu Chủ  • Anh Vũ Đế
Nhà Tống
(960-1279)
Nhà Tống: Thái Tổ  • Thái Tông  • Chân Tông  • Nhân Tông  • Anh Tông  • Thần Tông  • Triết Tông  • Huy Tông  • Khâm Tông  • Cao Tông  • Hiếu Tông  • Quang Tông  • Ninh Tông  • Lý Tông  • Độ Tông  • Cung Đế  • Đoan Tông  • Đế Bính
Nhà Liêu (916-1125): Thái Tổ  • Thái Tông  • Thế Tông • Mục Tông • Cảnh Tông • Thánh Tông • Hưng Tông • Đạo Tông • Thiên Tộ Đế
Tây Hạ (1038-1227): Cảnh Tông  • Nghị Tông  • Huệ Tông • Sùng Tông • Nhân Tông • Hoàn Tông • Tương Tông • Thần Tông • Hiến Tông • Mạt Chủ
Nhà Nguyên
(1260-1370)
Nhà Minh
(1368-1644)
Nhà Thanh
(1644-1911)