Đế quốc Vijayanagara

Đế quốc Vijayanagara
Tên bản ngữ
  • ವಿಜಯನಗರ ಸಾಮ್ರಾಜ್ಯ / విజయనగర సామ్రాజ్యము
1082–1646
Extent of Vijayanagara Empire, 1446, 1520 CE
Extent of Vijayanagara Empire, 1446, 1520 CE
Vị thếĐế quốc
Thủ đôVijayanagara
Ngôn ngữ thông dụngKannada, Telugu
Tôn giáo chính
Hindu
Chính trị
Chính phủMonarchy
King 
• 1082–1087
Bukka Bhupati Raya I
• 1642–1646
Sriranga III
Lịch sử
Lịch sử 
• Thành lập
1082
• Earliest records
1082
• Giải thể
1646
Tiền thân
Kế tục
Hoysala Empire
Kakatiya dynasty
Pandyan Kingdom
Mysore Kingdom
Keladi Nayaka
Nayaks of Tanjore
Nayaks of Madurai
Nayakas of Chitradurga

Đế quốc Vijayanagara là một đế quốc Hinđu giáo ở Nam Ấn Độ đã tồn tại trên Cao nguyên Deccan. Được thành lập năm 1082 bởi Bukka Bhupati Raya I (cai trị: 1082 hoặc 1082 - 1087) và người em trai Harihara Raya I (cai trị: 1087 - 1104), đế quốc này kéo dài đến năm 1646 dù đã suy vong từ năm 1565 sau trận chiến Talikota với các tiểu quốc Hồi giáo Deccan. Những tàn tích của Vijayanagara hiện còn tồn tại ở Hampi, gần Bellary ở bang Karnataka. Thống trị bởi một tầng lớp quý tộc nói tiếng Telugu, Vijayanagara đã trở thành một thành trì của Ấn Độ giáo trong giai đoạn người Hồi giáo làm bá chủ ở Ấn Độ. Sự giàu có của đế quốc này có được là nhờ buôn bán gia vị và sản xuất hàng dệt vải bông. Các vua triều đại Sangama - vương triều đầu tiên của đế quốc Vijayanagara nổi tiếng vì bảo trợ cho việc học chữ Phạn. Năm 1485 họ bị triều đại Saluva hất cẳng, rồi triều đại Saluva lại bị thay thế bởi Triều đại Tuluva vào năm 1505. Nhà vua Tuluva Krishna Deva Raya (1509-1529) là một nhà thơ vĩ đại và là một người bảo trợ cho văn học Telugu. Ông đã trị vì vùng phía Nam của các sông Krishnasông Tungabhadra. Năm 1565, quân đội của Vijayanagara đã bị đánh đại bại tại Talikota bởi các vương quốc Hồi giáo Deccan bao gồm Bijapur, Bidar, Ahmadnagar và Golconda, và thành đã bị phá hủy. Dù chứng tích của vương quốc vẫn còn sống sót sau vài thập kỷ ở miền Nam lãnh thổ cũ dưới vương triều thứ tư - Aravidu, vương quốc này đã chấm dứt tầm quan trọng của mình.

Bài này nằm trong loạt bài về
Lịch sử Ấn Độ
Satavahana gateway at Sanchi, 1st century CE
Satavahana gateway at Sanchi, 1st century CE
Tiền sử
  • Văn hóa Madras
  • Văn hóa Soan, k. 500.000 TCN
Cổ đại
  • Đồ đá mới, k. 7600 – k. 3300 TCN
    • Bhirrana 7570 – 6200 TCN
    • Jhusi 7106 TCN
    • Lahuradewa 7000 TCN
    • Mehrgarh 7000 – 2600 TCN
  • Văn minh lưu vực sông Ấn, k. 3300 – k. 1700 TCN
  • Văn hóa Cemetery H, k. 1700 – k. 1500 TCN
  • Văn minh Vệ Đà, k. 1500 – k. 500 TCN
  • Mahajanapadas, k. 500 – k. 345 TCN
  • Vương triều Nanda, k. 345 – k. 322 TCN
Cổ điển
Tiền trung cổ
  • Vương triều Chalukya, k. 543 – k. 753 CN
  • Vương triều Harsha, k. 606 CN – k. 647 CN
  • Vương triều Karakota, k. 724 – k. 760 CN
  • Ả Rập xâm lược, k. 738 CN
  • Tripartite Struggle, k. 760 – k. 973 CN
  • Vương triều Chola, k. 848 – k. 1251 CN
  • Vương triều Chalukya thứ hai, k. 973 – k. 1187 CN
Hậu trung cổ
  • Vương quốc Hồi giáo Delhi, k. 1206 – k. 1526 CN
    • Vương triều Mamluk
    • Vương triều Khalji
    • Vương triều Tughlaq
    • Vương triều Sayyid
    • Vương triều Lodi
  • Vương triều Pandyan, k. 1251 – k. 1323 CN
  • Đế quốc Vijayanagara, k. 1336 – k. 1646 CN
  • Vương quốc Hồi giáo Bengal, k. 1342 – k. 1576 CN
Cận đại
Hiện đại
Liên quan
  • x
  • t
  • s
  • Cổng thông tin Lịch sử
  • Cổng thông tin Ấn Độ

Tham khảo

Eaton, Richard M. (2006). A social history of the Deccan, 1300–1761: eight Indian lives. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-71627-7.

Nilakanta Sastri, K. A. (1955). A history of South India from prehistoric times to the fall of Vijayanagar. New Delhi: Indian Branch, Oxford University Press. ISBN 0-19-560686-8

Stein, Burton (1989). The New Cambridge History of India: Vijayanagara. Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-26693-2.

Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Ấn Độ này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s