Toại Nhân

Toại Nhân
Tam Hoàng
Toại Nhân, hình chụp từ: "The Dragon, Image, and Demon" của Hampden C. DuBose, London 1886
Tam Hoàng (Thượng thư đại truyện)
Tiền nhiệmKhông có
Tam Hoàng đầu tiên trong thần thoại
Kế nhiệmPhục Hy
Ngũ Đế (Lễ ký)
Tiền nhiệm
Kế nhiệmPhục Hy
Thông tin chung

Toại Nhân (Chữ Hán: 燧人), hay Toại Nhân thị (燧人氏), là người sáng tạo ra lửa trong Thần thoại Trung Quốc cổ đại, có thuyết xưng ông là một trong Tam Hoàng Ngũ Đế. Theo Cao Đài từ điển, Toại là khoan gỗ lấy lửa, còn Nhân là người.[1]

Việc tìm ra lửa là một phát minh vô cùng quan trọng, vì nó giúp con người nấu nướng thức ăn, khỏi phải ăn thịt sống như các loài cầm thú. Thông qua việc nấu nướng, con người có thể ăn những món ăn không có mùi tanh hôi.

Sách Hàn Phi tử - Ngũ Đố chép rằng: "Thời thượng cổ, dân ăn quả, củ, thịt sống nên bị đau bụng, bệnh tật rất nhiều. Có thánh nhân bổ củi để lấy lửa nấu chín thức ăn, dân ca ngợi tôn làm vua trong thiên hạ, hiệu là Toại Nhân thị".

Nhờ có Toại Nhân, loài người có lửa, không còn đứng ngang hàng với cầm thú như trước nữa.

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ “Cao Đài từ điển - Tam Hoàng - Ngũ Đế”. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 7 năm 2009. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2009.

Tham khảo

  • Cao Đài từ điển - Tam Hoàng - Ngũ Đế Lưu trữ 2009-07-02 tại Wayback Machine
Hình tượng sơ khai Bài viết lịch sử này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Tam Hoàng
Thiên Hoàng • Địa Hoàng • Nhân Hoàng/Thái Hoàng (theo Sử ký Tư Mã Thiên và Nghệ văn loại tụ - Xuân Thu vĩ)
Phục Hy • Nữ Oa • Thần Nông (theo Vận Đẩu Xu và Nguyên Mệnh Bao)
Toại Nhân • Phục Hy • Thần Nông (theo Thượng thư đại truyện và Bạch hổ thông nghĩa)
Phục Hy • Thần Nông • Chúc Dung (thuyết thứ hai từ Bạch Hổ thông nghĩa)
Phục Hy • Thần Nông • Hoàng Đế (theo Thượng thư - Tự của Khổng An Quốc và Đế vương thế kỷ của Hoàng Phủ Mật)
Phục Hy • Thần Nông • Cộng Công (sách Thông giám ngoại kỷ)
Ngũ Đế
Hoàng Đế • Chuyên Húc • Đế Khốc • Đế Nghiêu • Đế Thuấn (theo Sử ký Tư Mã Thiên, Thế bản và Đại Đới ký)
Thái Hạo • Viêm Đế • Hoàng Đế • Thiếu Hạo • Chuyên Húc (theo Sở Từ và Lễ ký nguyệt lệnh)
Hữu Sào thị • Toại Nhân thị • Phục Hy thị • Nữ Oa thị • Thần Nông thị (theo Lễ kíHàn Phi tử)
Thiếu Hạo • Chuyên Húc • Đế Khốc • Đế Nghiêu • Đế Thuấn (theo Thượng thư - Tự)
Vua Trung Quốc • Tam Hoàng Ngũ Đế • Hạ • Thương • Chu • Tần • Hán • Tam Quốc • Tấn • Ngũ Hồ loạn Hoa • Nam Bắc triều • Tùy • Đường • Ngũ đại Thập quốc  • Tống • Liêu • Tây Hạ • Kim • Nguyên • Minh • Thanh