Vô sản toàn thế giới, đoàn kết lại!

Quốc huy của Liên Xô có khẩu hiệu được trang trí trên những dải ruy-băng trong 15 ngôn ngữ được nói trong liên bang
Một phần của loạt bài về
Chủ nghĩa Marx
Karl Marx và Friedrich Engels
Công trình lý luận
  • Các bản thảo kinh tế và triết học 1844
  • Tình cảnh giai cấp công nhân Anh
  • Hệ tư tưởng Đức
  • Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
  • Ngày 18 tháng sương mù của Louis Bonaparte
  • Grundrisse
  • Tư bản
  • Phê phán cương lĩnh Gotha
  • Biện chứng của tự nhiên
  • Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu và nhà nước
  • Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản
  • Làm gì?
  • Tích lũy tư bản
  • Bút ký triết học
  • Nhà nước và cách mạng
  • Các tiểu luận về thuyết giá trị của Marx
  • Lịch sử và ý thức giai cấp
  • Bút ký trong tù
  • Những người Jacobin đen
  • Về mâu thuẫn
  • Về thực hành
  • Cương lĩnh về triết học lịch sử
  • Biện chứng của khai sáng
  • Phê phán kinh tế Liên Xô
  • Cuộc cách mạng dài
  • Kẻ khốn cùng của Trái Đất
  • Đọc Tư bản
  • Tư bản độc quyền
  • Xã hội diễn cảnh
  • Lý thuyết sư phạm phê phán
  • Ideology and Ideological State Apparatuses
  • Ways of Seeing
  • How Europe Underdeveloped Africa
  • Social Justice and the City
  • Women, Race and Class
  • Marxism and the Oppression of Women
  • Imagined Communities
  • Hegemony and Socialist Strategy
  • The Sublime Object of Ideology
  • Time, Labor and Social Domination
  • The Age of Extremes
  • The Origin of Capitalism
  • Empire
  • Late Victorian Holocausts
  • Change the World Without Taking Power
  • Caliban and the Witch
  • An Introduction to the Three Volumes of Karl Marx's Capital
  • Capitalist Realism
  • How to Blow Up a Pipeline
  • Capital in the Anthropocene
Triết học
Xã hội học
Lịch sử
  • Triết học ở Liên Xô
  • Tích lũy nguyên thủy
  • Cách mạng vô sản
  • Cách mạng thế giới
  • Thuyết quỹ đạo lịch sử
Bình diện
  • Mỹ học
  • Khảo cổ học
  • Tội phạm học
  • Phân tích văn hóa
  • Nghiên cứu văn hóa
  • Đạo đức học
  • Lý thuyết phim
  • Địa lý
  • Sử học
  • Phê phán văn học
  • Tôn giáo
  • Xã hội học
  • Triết học
Biến thể thông thường
Cấu trúc luận
Hegel phái
Cả hai
Biến thể khác
  • Trường phái Marxist Áo
  • Cộng sản hóa
  • Chủ nghĩa cộng sản hội đồng
  • Chủ nghĩa De Leon
  • Chủ nghĩa cộng sản Âu
  • Kinh tế học Marxian
  • Chủ nghĩa Marx–Lenin–Mao
  • Mao-Spontex
  • Chủ nghĩa Nkrumah
  • Chủ nghĩa xét lại
  • Quốc tế Tình huống
  • Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc
  • Chủ nghĩa công nhân
Nhân vật
Tạp chí
  • Antipode
  • Capital & Class
  • Capitalism Nature Socialism
  • Constellations
  • Critique: Journal of Socialist Theory
  • Historical Materialism
  • Mediations
  • Monthly Review
  • New Left Review
  • Race & Class
  • Rethinking Marxism
  • Science & Society
  • Socialism and Democracy
  • Socialist Register
Chủ đề liên quan
  •  Cổng thông tin Chủ nghĩa cộng sản
  •  Cổng thông tin Triết học
  • x
  • t
  • s
Một phần trong loạt bài về
Chủ nghĩa cộng sản
Các khái niệm
Các khía cạnh
Các trường phái
Các tổ chức quốc tế
Theo vùng
Chủ đề liên quan
    • Giai cấp mới
    • New Left
  • Khủng hoảng đỏ thứ nhất
  • Khủng hoảng đỏ
  • Chủ nghĩa xã hội
  • Phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa
  • Kinh tế xã hội chủ nghĩa
  • Chủ nghĩa công đoàn
 Cổng thông tin Chủ nghĩa cộng sản
  • x
  • t
  • s

"Vô sản toàn thế giới, đoàn kết lại!" là một trong những lời kêu gọi tập hợp nổi tiếng nhất từ tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản bởi Karl Marx và Friedrich Engels (tiếng Đức: Proletarier aller Länder, vereinigt euch!) dịch theo chính xác từng chữ là những người vô sản của tất cả các nước, kết hợp lại nhưng sớm được đại chúng hóa trong tiếng Anh như là "Workers of the world, unite! You have nothing to lose but your chains!-"Vô sản toàn thế giới, đoàn kết lại! Bạn không có gì để mất ngoại trừ xiềng xích của bạn!. Một biến thể của cách nói này ("Workers of all lands, unite! - Vô sản toàn thế giới, đoàn kết lại!") cũng được khắc trên bia mộ của Marx. Bản chất của khẩu hiệu là những thành viên của giai cấp lao động khắp thế giới phải hợp tác để đạt được chiến thắng trong xung đột giai cấp.

Tổng quan

Năm năm trước Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, câu khẩu hiệu này đã xuất hiện năm 1843 trong cuốn sách The Workers' Union bởi Flora Tristan.

Tổ thức The International Workingmen's Association- Hiệp hội công nhân quốc tế, đã mô tả bởi Engels như là sự hoạt động quốc tế đầu tiên của giai cấp công nhân được thuyết phục bởi Engels để thay đổi khẩu hiệu từ Ngôn ngữ của Thiên Chúa giáo all men are brothers tới công nhân của toàn thể các nước, đoàn kết!. Nó phản chiếu quan điểm chủ nghĩa quốc tế vô sản của Marx và Engels.

Câu nói có nhiều lớp nghĩa: đầu tiên, rằng công nhân nên kết hợp trong những hiệp hội để thúc đẩy tốt hơn cho những yêu cầu như tiền lương và những điều kiện nơi làm việc; thứ hai, rằng công nhân nên nhìn thấy trước những nghiệp đoàn theo nghề nghiệp khác nhau của họ và kết hợp chống lại hệ thống tư bản chủ nghĩa; và thứ 3, rằng công nhân của những quốc gia khác nhau có nhiều nhiều điểm chung với nhau hơn là công nhân và chủ lao động của cùng quốc gia.

Câu nói cũng được sử dụng bởi tổ chức Industrial Workers of the World (IWW) trong tài liệu xuất bản và bài viết của họ và chủ đề chính trong các cuộc biểu tình -Ngày công nhân quốc tế. Tổ chức IWWW đã sử dụng nó khi phản đối Thế chiến I trong cả hai nước, Úc và Hoa Kỳ.

Khẩu hiệu cũng là khẩu hiệu của Liên Xô (Пролетарии всех стран, соединяйтесь!; Proletarii vsekh stran, soyedinyaytes'!) và nó đã xuất hiện trong Quốc huy Liên Xô. Nó cũng xuất hiện trên tiền giấy của Nga Xô viết năm 1919, trên đồng rúp Liên Xô từ 1921-1934 và trong hầu hết các tờ báo Liên Xô.

Môt vài đảng viên và đảng cộng sản tiếp tục sử dụng nó. Hơn nữa, nó thường được hô to trong suốt những cuộc đình công- lao động và biểu tình.

Những biến thể

Trong bản dịch đầu tiên của Tuyên ngôn Đảng cộng sản xuất bản năm 1848, người dịch Pehr Götrek đã thay khẩu hiệu với Folkets röst, Guds röst! (i.e. Vox populi, vox Dei, or "The Voice of the People, the Voice of God"). Tuy nhiên, những bản dịch sau được bao gồm khẩu hiệu gốc.

Trở thành tiêu ngữ của Liên Xô

Tiêu ngữ này đã được sử dụng ở các nước Xã hội chủ nghĩa. Những ngôn ngữ bên dưới là được sử dụng trong quốc huy Liên Xô.

  • tiếng Armenia: Պրոլետարներ բոլոր երկրների, միացե՛ք
    Romanization: Proletarner bolor yerkrneri, miats'ek'!
  • tiếng Azerbaijan: Bütün ölkələrin proletarları, birləşin!
    Cyrillic: Бүтүн өлкәләрин пролетарлары, бирләшин!
  • tiếng Belarus: Пралетарыі ўсіх краін, яднайцеся!
    Łacinka: Praletaryi ŭsich krain, jadnajciesia!
  • tiếng Estonia: Kõigi maade proletaarsed, ühinege!
  • tiếng Gruzia: პროლეტარებო ყველა ქვეყნისა, შეერთდით!
    Romanization: Proletarebo q'vela kveq'nisa, sheertdit!
  • tiếng Kazakh: Барлық елдердің пролетарлары, бірігіңдер! (Barlyq elderdiń proletarlary, birigińder!)
  • tiếng Kyrgyz: Бардык өлкөлордүн пролетарлары, бириккиле!
  • tiếng Latvia: Visu zemju proletārieši, savienojieties!
  • tiếng Litva: Visų šalių proletarai, vienykitės!
  • tiếng Romania: Пролетарь дин тоате цэриле, уници-вэ!
    Romanization: Proletari din toate țările, uniți-vă!
  • tiếng Nga: Пролетарии всех стран, соединяйтесь!
    romanization:Proletarii vseikh stran, soyedinyaytes'!
  • tiếng Tajik: Пролетарҳои ҳамаи мамлакатҳо, як шавед!
    Romanization: Proletarhoi hamai mamlakatho, yak shaved!
  • tiếng Turkmen: ähli ýurtlaryň proletarlary, birleşiň!
    Cyrillic: әхли юртларың пролетарлары, бирлешиң!
  • tiếng Ukraina: Пролета́рі всіх краї́н, єдна́йтеся!
    Romanization: Proletari vsikh krayin, yednaytesya!
  • tiếng Uzbek: Butun dunyo proletarlari, birlashingiz!
    Cyrillic: Бутун дунё пролетарлари, бирлашингиз!

Các phiên bản bằng các ngôn ngữ khác nhau

Quốc tế ngữ: Proletoj el ĉiuj landoj, unuiĝu!

Bia mộ của Karl Marx tại nghĩa trang Highgate mang slogan "Workers of All Lands Unite"

Tham khảo

Liên kết ngoài

  • Manifesto of the Communist Party by Karl Marx and Friedrich Engels. Translated by Samuel Moore in cooperation with Frederick Engels, 1888.
    • Chapter 4 of The Communist Manifesto.
Hình tượng sơ khai Bài viết về chủ đề chính trị này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Các dạng chủ nghĩa xã hội
Chủ đề và vấn đề chính
Khái niệm
  • Economic planning
  • Free association (communism and anarchism)
  • Equal opportunity
  • Dân chủ trực tiếp
  • Adhocracy
  • Technocracy
  • Workers' self-management
  • Industrial democracy
  • Economic democracy
  • State ownership
  • Common ownership
  • Hợp tác xã
  • Social dividend
  • Basic income
  • Production for use
  • Calculation in kind
  • Labour voucher
  • Workplace democracy
Nhân vật
Tổ chức
Chủ nghĩa xã hội tôn giáo
Chủ nghĩa xã hội khu vực
Chủ đề liên quan
Anthem
  • Portal:Chính trị
  • Portal:Chủ nghĩa xã hội