Chủ nghĩa Marx phương Tây

Một phần của loạt bài về
Chủ nghĩa Marx
Karl Marx và Friedrich Engels
Công trình lý luận
  • Các bản thảo kinh tế và triết học 1844
  • Tình cảnh giai cấp công nhân Anh
  • Hệ tư tưởng Đức
  • Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
  • Ngày 18 tháng sương mù của Louis Bonaparte
  • Grundrisse
  • Tư bản
  • Phê phán cương lĩnh Gotha
  • Biện chứng của tự nhiên
  • Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu và nhà nước
  • Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản
  • Làm gì?
  • Tích lũy tư bản
  • Bút ký triết học
  • Nhà nước và cách mạng
  • Các tiểu luận về thuyết giá trị của Marx
  • Lịch sử và ý thức giai cấp
  • Bút ký trong tù
  • Những người Jacobin đen
  • Về mâu thuẫn
  • Về thực hành
  • Cương lĩnh về triết học lịch sử
  • Biện chứng của khai sáng
  • Phê phán kinh tế Liên Xô
  • Cuộc cách mạng dài
  • Kẻ khốn cùng của Trái Đất
  • Đọc Tư bản
  • Tư bản độc quyền
  • Xã hội diễn cảnh
  • Lý thuyết sư phạm phê phán
  • Ideology and Ideological State Apparatuses
  • Ways of Seeing
  • How Europe Underdeveloped Africa
  • Social Justice and the City
  • Women, Race and Class
  • Marxism and the Oppression of Women
  • Imagined Communities
  • Hegemony and Socialist Strategy
  • The Sublime Object of Ideology
  • Time, Labor and Social Domination
  • The Age of Extremes
  • The Origin of Capitalism
  • Empire
  • Late Victorian Holocausts
  • Change the World Without Taking Power
  • Caliban and the Witch
  • An Introduction to the Three Volumes of Karl Marx's Capital
  • Capitalist Realism
  • How to Blow Up a Pipeline
  • Capital in the Anthropocene
Triết học
Xã hội học
Lịch sử
  • Triết học ở Liên Xô
  • Tích lũy nguyên thủy
  • Cách mạng vô sản
  • Cách mạng thế giới
  • Thuyết quỹ đạo lịch sử
Bình diện
  • Mỹ học
  • Khảo cổ học
  • Tội phạm học
  • Phân tích văn hóa
  • Nghiên cứu văn hóa
  • Đạo đức học
  • Lý thuyết phim
  • Địa lý
  • Sử học
  • Phê phán văn học
  • Tôn giáo
  • Xã hội học
  • Triết học
Biến thể thông thường
Cấu trúc luận
Hegel phái
Cả hai
  • Chính thống
  • Cổ điển
  • Da đen
  • Hậu Marxist
  • Leninist
  • Nữ quyền
  • Tân Marxist
  • Tây phương
Biến thể khác
  • Trường phái Marxist Áo
  • Cộng sản hóa
  • Chủ nghĩa cộng sản hội đồng
  • Chủ nghĩa De Leon
  • Chủ nghĩa cộng sản Âu
  • Kinh tế học Marxian
  • Chủ nghĩa Marx–Lenin–Mao
  • Mao-Spontex
  • Chủ nghĩa Nkrumah
  • Chủ nghĩa xét lại
  • Quốc tế Tình huống
  • Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc
  • Chủ nghĩa công nhân
Nhân vật
Tạp chí
  • Antipode
  • Capital & Class
  • Capitalism Nature Socialism
  • Constellations
  • Critique: Journal of Socialist Theory
  • Historical Materialism
  • Mediations
  • Monthly Review
  • New Left Review
  • Race & Class
  • Rethinking Marxism
  • Science & Society
  • Socialism and Democracy
  • Socialist Register
Chủ đề liên quan
  •  Cổng thông tin Chủ nghĩa cộng sản
  •  Cổng thông tin Triết học
  • x
  • t
  • s

Chủ nghĩa Marx phương Tây là một dòng Marxist nổi lên ở Tây ÂuTrung Âu sau cuộc cách mạng Tháng Mười năm 1917 và sự lên ngôi của chủ nghĩa Lenin ở Nga. Thuật ngữ này được dùng để chỉ gộp các tư tưởng của nhiều nhà lý thuyết khác nhau, diễn giải chủ nghĩa Marx theo chiều hướng khác biệt so với dòng lý thuyết chính thống và dòng Marx-Lenin của Liên Xô.[1]

Ít quan tâm hơn đến sự phân tích kinh tế, chủ nghĩa Marx phương Tây chú trọng việc nghiên cứu các xu hướng văn hóa của xã hội tư bản, vận dụng và triển khai các khía cạnh triết học và tính chủ quan của chủ nghĩa Marx, đồng thời kết hợp các phương pháp tiếp cận phi-Marxist, nhằm phân tích sự phát triển của văn hóa và lịch sử loài người.[2] Một chủ đề quan trọng mà các nhà Marxist phương Tây nghiên cứu, đó là nguồn gốc tư tưởng của Karl Marx trong triết học của Georg Wilhelm Friedrich Hegel,[a] cũng như sự phục hồi cái mà họ gọi là "Marx Trẻ". Mặc dù những nhân vật ban đầu của dòng tư tưởng này, chẳng hạn như György LukácsAntonio Gramsci, đều là những chính khách;[3] Perry Anderson vào giữa những năm 1970 đã nhấn mạnh rằng chủ nghĩa Marx phương Tây sau Chiến tranh thế giới thứ hai được xây dựng chủ yếu bởi các nhà triết học hàn lâm, chẳng hạn như Theodor Adorno, Galvano Della Volpe và Herbert Marcuse, cùng nhiều nhân vật khác.[4][5]

Kể từ những năm 1960 trở đi, dòng tư tưởng này đã hòa quyện với trào lưu Cánh tả Mới. Trong khi nhiều nhà Marxist phương Tây là tín đồ của chủ nghĩa nhân văn Marx, cũng có các nhà tư tưởng thuộc trường phái này chỉ trích mạnh mẽ chủ nghĩa Hegelchủ nghĩa nhân văn, chẳng hạn như Louis Althusser và Nicos Poulantzas.[6]

Xem thêm

  • Chủ nghĩa Marx phân tích
  • Chủ nghĩa Marx-Freud
  • Chủ nghĩa Marx-Hegel
  • Chủ nghĩa Marx mới
  • Chủ nghĩa nhân văn Marx
  • Lý thuyết phê phán
  • Nghiên cứu văn hóa
  • Phê phán kinh tế chính trị
  • Quốc tế Tình huống
  • Trường phái Budapest
  • Trường phái Praxis

Chú thích

  1. ^ Do vậy, chủ nghĩa Marx phương Tây cũng đôi khi được gọi là "Chủ nghĩa Marx-Hegel"; Jay 1984, tr. 2–3

Tham khảo

Trích dẫn

  1. ^ Jacoby 1991, tr. 581.
  2. ^ “Western Philosophy”. Encyclopedia Britannica. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2021. Western Marxists were concerned less with the actual political or economic practice of Marxism than with its philosophical interpretation, especially in relation to cultural and historical studies. In order to explain the inarguable success of capitalist society, they felt it necessary to explore and understand non-Marxist approaches and all aspects of bourgeois culture.
  3. ^ Anderson 1976, tr. 30.
  4. ^ Anderson 1976, tr. 49-50.
  5. ^ Jacoby 1981, tr. 109.
  6. ^ Jay 1984, tr. 3-4.

Tham khảo

  • Anderson, Perry (1976). Considerations on Western Marxism. Bristol: New Left Books.
  • Anderson, Kevin (1995). Lenin, Hegel, and Western Marxism. University of Illinois Press.
  • Gottlieb, Roger S. (1989). An Anthology of Western Marxism. Oxford University Press.
  • Jacoby, Russell (1981). Dialectic of Defeat: Contours of Western Marxism. Cambridge, England: Cambridge University Press. doi:10.1017/CBO9780511571442. ISBN 978-0-521-23915-8.
  • Jacoby, Russell (1991). “Western Marxism”. Trong Bottomore, Tom; Harris, Laurence; Kiernan, V. G.; Miliband, Ralph (biên tập). The Dictionary of Marxist Thought (ấn bản 2). Oxford: Blackwell Publishers. tr. 581–584. ISBN 978-0-631-16481-4.
  • Jay, Martin (1984). Marxism and Totality: The Adventures of a Concept from Lukacs to Habermas. Cambridge, England: Polity Press. ISBN 978-0-7456-0000-0.
  • Kołakowski, Leszek (2005). Main Currents of Marxism. Falla, P. S. biên dịch. London: W. W. Norton & Company. ISBN 978-0-393-32943-8.
  • Korsch, Karl (1970) [1923]. Marxism and Philosophy. Halliday, Fred biên dịch. New York: Monthly Review Press. ISBN 978-0-85345-153-2.
  • Merleau-Ponty, Maurice (1973) [1955]. Adventures of the Dialectic. Bien, Joseph biên dịch. Evanston, Illinois: Northwestern University Press. ISBN 978-0-8101-0404-4.
  • Merquior, José Guilherme (1986). Western Marxism. London: Paladin. ISBN 0-586-08454-1.
  • Soper, Kate (1986). Humanism and Anti-Humanism. London: Hutchinson. ISBN 0-09-162-931-4.

Đọc thêm

  • Arato, Andrew; Breines, Paul (1979). The Young Lukács and the Origins of Western Marxism. New York: The Seabury Press. ISBN 0-8164-9359-6.
  • Bahr, Ehrhard (2008). Weimar on the Pacific: German Exile Culture in Los Angeles and the Crisis of Modernism. Berkeley, California: University of California Press. ISBN 978-0-520-25795-5.
  • Fetscher, Iring (1971). Marx and Marxism. New York: Herder and Herder.
  • Grahl, Bart; Piccone, Paul biên tập (1973). Towards a New Marxism. St. Louis, Missouri: Telos Press.
  • Howard, Dick; Klare, Karl E. biên tập (1972). The Unknown Dimension: European Marxism Since Lenin. New York: Basic Books.
  • Jones, Gareth Stedman (1983). Western Marxism: a Critical Reader. South Yarra: MacMillan Education Australia. ISBN 0902308297.
  • Kellner, Douglas. “Western Marxism” (PDF). Los Angeles: University of California, Los Angeles. Truy cập ngày 18 tháng 1 năm 2020.
  • Lukács, György (1971) [1923]. History and Class Consciousness: Studies in Marxist Dialectics. London: Merlin Press. ISBN 978-0-850-36197-1.
  • McInnes, Neil (1972). The Western Marxists. New York: Library Press.
  • Van der Linden, Marcel (2007). Western Marxism and the Soviet Union. Leiden, Netherlands: Brill. doi:10.1163/ej.9789004158757.i-380. ISBN 978-90-04-15875-7.
  • “Western and Heterodox Marxism”. Marx200.org. Truy cập ngày 18 tháng 1 năm 2020.