Phùng Mộng Long

Phùng Mộng Long
馮夢龍
Tên húyPhùng Mộng Long
Tên chữDo Long, Tử Do, Nhĩ Do
Tên hiệuCô Tô Từ Nô, Tường Phủ
Thông tin cá nhân
Sinh
Tên húy
Phùng Mộng Long
Ngày sinh
1574
Nơi sinh
Tô Châu
Quê quán
Ngô Huyền
Mất
Ngày mất
1645
Nơi mất
Bắc Kinh
Giới tínhnam
Nghề nghiệpnhà thơ, nhà sử học, nhà văn, nhà sưu tập truyện cổ tích
Quốc giaMinh, Thanh
Quốc tịchTrung Quốc, nhà Minh
Tác phẩmĐông Chu liệt quốc
[sửa trên Wikidata]x • t • s

Phùng Mộng Long (馮夢龍; 1574–1646) sinh vào năm thứ 2 thời Vạn Lịch triều Minh và mất thời Thuận Trị triều Thanh, là tác giả của tiểu tuyết nổi tiếng Đông Chu liệt quốc. Trước đây, tác giả thường được coi là người Ngô huyện tuy nhiên gần đây, sau khi tái bản "Thọ Ninh đãi chí", mới xác định rằng ông quê ở Trường Châu.

Tiểu sử

Phùng Mộng Long tự là Do Long, cũng có khi ký là Long Tử Do, quê ở Trường Châu, nay là Tô Châu, Giang Tô. Ông xuất thân từ gia đình có học vấn, từ nhỏ ông đã nổi tiếng tài hoa. Lúc còn trẻ, Phùng Mộng Long là người khá phong lưu, nhưng cũng lận đận trong thi cử. Năm 57 tuổi, ông được chọn làm Cống sinh. Trong đời vua Sùng Trinh nhà Minh, ông giữ chức tri huyện tại huyện Thọ Ninh, Phúc Kiến. Lúc quân Thanh xua quân xuống vùng phía Nam, ông từng tham gia vào hoạt động chống Thanh, khi chính quyền Nam Minh bị tiêu diệt thì ông buồn rầu mà chết.

Thành tựu

Cả cuộc đời Phùng Mộng Long gắn liền với việc nghiên cứu, chỉnh lý, sáng tác văn học phong tục, đạt được những thành tựu mà ít người sánh kịp. Một khối lượng đồ sộ gồm các tác phẩm sưu tầm, biên soạn và sáng tác đã được ông để lại với nhiều loại hình như văn học dân gian, sân khấu, truyện ngắn và cả tiểu thuyết.

Tiêu biểu là bộ Đông Chu Liệt Quốc của Phùng Mộng Long đã rất quen thuộc ở Trung QuốcViệt Nam. Nội dung tác phẩm xoay quanh cuộc tranh giành lãnh thổ và quyền lực giữa các nước chư hầu thời Xuân ThuChiến Quốc, cụ thể là từ Chu U Vương nhà Chu đến khi Tần Thủy Hoàng diệt thâu 6 nước Sở, Hàn, Yên, Triệu, Ngụy, Tề, đưa Trung Nguyên về tay nhà Tần.

Tác phẩm thứ hai cũng rất đáng chú ý là bộ Tam Ngôn (nguyên bản Cổ kim tiểu thuyết) gồm các quyển Dụ thế minh ngôn, Cảnh thế thông ngônTỉnh thế hằng ngôn, lần lượt được khắc in vào trước sau niên hiệu Thiên Khải nguyên niên, Thiên Khải năm thứ 4 và Thiên Khải năm thứ 7 (1624-1627). Những tiểu thuyết trong Tam Ngôn có nguồn gốc khác nhau, tình huống khá phức tạp. Một bộ phận nhỏ là những "thoại bản" lưu truyền ở các đời Tống, Nguyên, Minh được ghi chép sau đó được Phùng Mộng Long gia công sử chữa, còn phần lớn là Phùng Mộng Long đã dựa vào những bút ký, tiểu thuyết, truyền kỳ, những mẩu chuyện lịch sử, dân gian thời trước để sáng tác nên.

Tác phẩm

Tác phẩm của Phùng Mông Long gồm có tiểu thuyết Đông Chu liệt quốc, Tình sử, Sơn ca, bộ Tam Ngôn đã có 2 cuốn Cảnh thế thông ngônTỉnh thế hằng ngôn được xuất bảnViệt Nam. Bộ Cổ kim tiểu thuyết cũng đã được Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây xuất bản.

Đông Chu Liệt Quốc

Dưới thời Gia Tĩnh đến thời Vạn Lịch, ở Trung Quốc đã xuất hiện một phong trào sáng tác các tiểu thuyết lịch sử chương hồi, còn gọi là trường thiên tiểu thuyết, đặc biệt sau thắng lợi bộ tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa. Phùng Mộng Long dựa trên tác phẩm Liệt quốc chí truyện của Dư Thiệu Ngư qua chỉnh lý biên soạn lại, từ hơn 28 vạn chữ tăng thành hơn 70 vạn chữ, đặt tên là Tân liệt quốc chí. Truyền lại đến đời Càn Long nhà Thanh thì Sái Nguyên Phóng đã sửa sang lại bản của Phùng Mộng Long, thêm lời bình luận mà thành tác phẩm Đông Chu liệt quốc, đang lưu hành ngày nay.

Tiểu thuyết gồm 108 hồi, bao gồm một thời kỳ lịch sử dài hơn 500 năm (770 TCN - 221 TCN). Thời kỳ ấy bắt đầu từ khi Bình vương nhà Chu dời đô sang phía Đông và kết thúc với cuộc thống nhất của Tần Thủy Hoàng còn được gọi là thời Xuân Thu Chiến Quốc, xoay quanh cuộc đấu tranh giữa các nước chư hầu để tranh giành quyền lực như Tấn, Tần, Trịnh, Tống,Việt, Ngô, Lỗ, và Sở. Nổi lên trong số đó là các bậc vua sáng, tôi trung mà thường được nhắc đến là Ngũ Bá như Tần Mục Công, Tấn Văn Công, Sở Trang Vương... Có các hiền thần như Quản Trọng, Nhạc Nghị... Có các nhân vật khác như Mạnh Thường Quân, Bình Nguyên Quân...

Tam Ngôn

Gồm 3 phần: Dụ thế minh ngôn, Tỉnh thế hằng ngônCảnh thế thông ngôn. Mỗi phần gồm hơn 40 thiên tác phẩm. Tổng cộng là 120 thiên, gồm các truyện ngắn bạch thoại tương đối ưu tú, sáng tác và lưu truyền trong khoảng thời gian bốn năm trăm năm của ba triều đại Tống, Nguyên, Minh, thì đều được thu lượm đưa vào.

Tham khảo

Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • BIBSYS: 90840244
  • BNE: XX922667
  • BNF: cb11903033j (data)
  • CANTIC: a11157616
  • CiNii: DA00339600
  • GND: 119016605
  • ICCU: Italy
  • ISNI: 0000 0001 2117 8172
  • LCCN: n50002569
  • LNB: 000258132
  • NDL: 00335210
  • NKC: jo2009521395
  • NLA: 36730202
  • NLG: 80350
  • NLI: 000046149
  • NLK: KAC200106261
  • NSK: 000301863
  • NTA: 141642114
  • PLWABN: 9810546618705606
  • RERO: 02-A000061854
  • SELIBR: 186756
  • SNAC: w68s92z1
  • SUDOC: 026868245
  • Trove: 1438101
  • VIAF: 2470290
  • WorldCat Identities: lccn-n50002569
  • x
  • t
  • s
作品相关
Tác giả
Lan Lăng Tiếu Tiếu Sinh • Wang Shizhen • 贾三近 • Tu Long • Từ Vị • Li Kaixian • 丁纯 • Ding Weining • 蔡荣名 • 赵南星 • 李渔 • Phùng Mộng Long • 王穉登 • Thang Hiển Tổ • 李先芳 • 沈德符 • 卢楠 • 李贽 • 冯惟敏 • 謝榛 • 臧懋循 • 田藝蘅 • 王采 • Đường Dần • 李攀龍 • 胡忠
衍生作品
《续金瓶梅》 • 《隔帘花影》 • 《金屋梦》 • 《三续金瓶梅》
学术研究
金学 • 张竹坡 • 王汝梅 • 中国金瓶梅学会 • 国际金瓶梅研究会
Nhân vật
西门家族
西门京良 • 李氏 • 西门达 • 夏氏 • 西门庆
西门庆家室
Tây Môn Khánh • 陈氏(正室,早逝) • 吴月娘(续娶正室) • 李娇儿(二娘) • 卓丢儿(原三娘,早逝) • 孟玉楼(三娘) • 孙雪娥(四娘) • Phan Kim Liên(五娘) • 李瓶儿(六娘) • 西门大姐 • 陈经济 • 西门官哥 • 西门孝哥 • 西门安夫妇
西门庆亲戚
吴千户 • 吴镗 • 吴大妗子 • 吴舜臣 • 郑三姐 • 吴二舅 • 吴二妗子 • 吴大姨 • 沈姨夫 • 李三妈 • 李桂卿 • 李桂姐 • 李桂姐五姨妈 • 李铭 • 孟大妗子 • 孟锐 • 孟二妗子 • 孟大姨 • 韩姨夫 • 潘裁 • 潘姥姥 • 潘金莲姨娘 • 潘金莲表妹 • 陈经济祖父 • 陈洪 • 张氏 • 张世廉 • 张世廉之妻 • 张关 • 张关之妻 • 杨戬 • 乔五 • 乔五太太 • 东宫贵妃娘娘 • 乔皇亲 • 乔洪 • 郑氏 • 乔洪之妾 • 乔长姐 • 崔本 • 崔亲家母 • 段大姐 • 段亲家 • 乔家俩外甥侄女 • 云参将 • 云离守 • 范氏 • 云离守之女
西门府家丁
玉箫 • 小玉 • 元宵儿 • 夏花儿 • 兰香 • 小鸾 • 翠儿 • 庞春梅 • 秋菊 • 迎春 • 绣春 • 冯妈妈 • 如意儿 • 中秋儿 • 汤来保 • 刘惠祥 • 汤僧宝 • 郑来旺 • 郑来旺原妻 • 宋惠莲 • 屈老娘 • 屈镗 • 甘来兴 • 惠秀 • 甘年儿 • 甘城儿 • 来昭 • 惠庆 • 小铁棍儿 • 来爵 • 惠元 • 玳安 • 平安 • 平安 • 钺安 • 张安 • 书童 • 琴童 • 天福 • 画童 • 棋童 • 歌童 • 王经 • 春鸿 • 郑纪
会中十友
西门庆 • 应伯爵 • 谢希大 • 孙天化 • 祝日念 • 吴典恩 • 常时节 • 卜志道 • 白来创 • 花子虚
朝廷重臣
蔡京 • 朱勔 • 蔡攸 • 蔡蕴 • 蔡修 • 夏延龄 • 周秀 • 荆忠 • 贺金 • 钱龙野 • 黄葆光 • 宋乔年 • 安忱 • 何沂 • 何永寿 • 刘太监 • 薜太监 • 六黄太尉 • 翟谦 • 张惜春
西门家商业伙伴
傅铭 • 贲地传 • 韩道国 • 胡秀 • 甘润 • 顾本 • 王显 • 荣海 • 王汉 • 温必古 • 李智 •  • 黄四 • 苗员外
当地大户
张姓大户
张大户 • 余氏 • 张懋德 • 张懋德之子 • 徐太监 • 徐太监之侄女
杨姓大户
杨宗锡之母 • 杨宗锡 • 杨姑娘 • 孙歪头 • 杨宗保 • 张龙 • 张龙之妻
李姓大户
李昌期 • 李昌期之妻 • 李拱璧 • 李拱璧前妻 • 玉簪儿
花姓大户
花太监 • 花子由 • 花大嫂 • 花子虚 • 花子光 • 花子华
周姓大户
周秀 • 周秀前妻 • 孙二娘 • 庞春梅 • 周宣 • 周玉姐 • 周金哥 • 张胜 • 李安 • 周忠 • 周仁 • 周义 • 金匮 • 玉堂 • 翠花 • 兰花 • 海棠 • 月桂 • 荷花
应姓大户
应伯爵 • 应员外 • 应大哥 • 杜氏 • 杜二娘 • 杜三哥 • 春花儿 • 应宝 • 应伯爵之长女 • 应伯爵之次女 • 应伯爵之幼子
武家
Võ Đại Lang(武植) • 武植前妻 • Võ Tòng • 武迎儿
其他
葛员外 • 葛员外之妻 • 葛翠屏 • 冯金宝 • 冯家妓院鸨母 • 冯家妓院保儿 • 郑五妈 • 朱序班 • 朱序班之妻 • 尚柳塘 • 尚柳塘之妻 • 尚小塘 • 尚举人娘子 • 夏提刑 • 夏提刑娘子 • 夏承恩 • 倪鹏 • 夏寿 • 贲长姐 • 荆都监(荆忠) • 荆太太 • 荆都监娘子 • 荆忠之女 • 荆忠之妾 • 王宣 • 王乾 • 王震 • 朱千户 • 朱千户家小姐 • 王景崇 • 王逸轩 • 林太太 • 王寀 • 黄氏 • 何沂 • 何永寿 • 蓝氏 • 蓝太监 • 翟谦 • 翟谦之妻 • 刘大姐 • 常二嫂 • 常二嫂兄弟 • 老孙妈妈子 • 温必古之妻 • 傅铭之妻 • 叶五儿 • 贲长姐 • 韩光头 • 韩二 • 韩爱姐 • 王屠 • 王屠之妻 • 王六儿侄女 • 甘润之妻 • 李锦 • 李活 •  • 孙氏 • 孙清 • 孙文相 • 黄宁儿 • 杨光彦 • 杨不来 • 白氏 • 杨光彦之妻 • 杨二风 • 韩回子 • 韩回子之妻 • 韩小雨 • 何蛮子 • 何蛮子之女 • 何二蛮子 • 李安 • 李安之父 • 李安之母 • 薛嫂儿 • 薛嫂儿之夫 • 薛纪 • 金大姐 • 薛纪之子 • 王婆 • 王婆之夫 • 王潮 • 文嫂 • 文嫂之媳妇 • 刘仓 • 宋仁 • 蒋聪 • 熊旺 • 熊旺之子 • 吴四妈 • 吴银儿 • 吴惠 • 郑家鸨母 • 郑奉 • 郑春 • 郑爱香儿 • 郑爱月儿 • 郑娇儿 • 韩金钏儿 • 韩玉钏儿 • 韩消愁儿 • 韩毕 • 鲁长腿 • 鲁长腿之夫 • 赛儿 • 金儿
Chuyển thể
电影
《金瓶梅》(1955) • 《金瓶梅》(1964) • 《金瓶梅》(1968) • 《金瓶双艳》(1974) • 《武松》(1982) • 《潘金莲之前世今生》(1989) • 《金瓶风月》(1991) • 《水浒笑传1》(1993) • 《少女潘金莲》(1994) • 《情谊英雄五二郎风流女子潘金莲》(2001) • 《阴阳路十六之回到武侠时代》(2002) • 《水浒笑传之林冲打鸭》(2003) • 《水浒笑传之黑店寻宝》(2004) • 《潘金莲调戏西门庆》(2005) • Phim 2008 • Phim 2009
电视剧
《潘金莲》(1988) • 《恨锁金瓶》(1994) • 《新金瓶梅》(1995) • 《水浒无间道》(2003)