Nishikori Kei

Nishikori Kei
錦織 圭
Tên đầy đủNishikori Kei
Quốc tịch Nhật Bản
Nơi cư trúBradenton, Florida, Hoa Kỳ
Sinh29 tháng 12, 1989 (34 tuổi)
Matsue, Shimane, Nhật Bản
Chiều cao1,78 m (5 ft 10 in)[1]
Lên chuyên nghiệp2007
Tay thuậnPhải (trái tay bằng hai tay)
Huấn luyện viênBrad Gilbert (2010–2011)
Dante Bottini (2010–2019)
Michael Chang (2014–)
Max Mirnyi (2020–)
Tiền thưởng24.317.969 $
Đánh đơn
Thắng/Thua430–210
Số danh hiệu12
Thứ hạng cao nhất4 (2 tháng 3 năm 2015)
Thứ hạng hiện tại52 (27 tháng 9 năm 2021)
Thành tích đánh đơn Gland Slam
Úc Mở rộngTứ kết (2012, 2015, 2016, 2019)
Pháp mở rộngTứ kết (2015, 2017, 2019)
WimbledonTứ kết (2018, 2019)
Mỹ Mở rộngChung kết (2014)
Các giải khác
ATP Tour FinalsBán kết (2014, 2016)
Thế vận hội Huy chương Đồng (2016)
Đánh đôi
Thắng/Thua27–34
Số danh hiệu0
Thứ hạng cao nhất167 (19 tháng 3 năm 2012)
Thứ hạng hiện tại801 (27 tháng 9 năm 2021)
Thành tích đánh đôi Gland Slam
Pháp Mở rộngVòng 2 (2011)
WimbledonVòng 2 (2011)
Davis CupTứ kết (2014)
Thành tích huy chương
Đại diện cho  Nhật Bản
Quần vợt tại Thế vận hội mùa hè
Huy chương đồng – vị trí thứ ba Rio de Janeiro 2016 Đơn nam
Cập nhật lần cuối: 24 tháng 4 năm 2021.

Kei Nishikori (錦織 圭 (Cẩm Chức Khuê), Kei Nishikori?), sinh ngày 29 tháng 12 năm 1989 tại Matsue, Shimane là vận động viên quần vợt người Nhật Bản. Anh là vận động viên quần vợt châu Á duy nhất trong lịch sử lọt vào top 5 ATP sau khi đạt vị trí số 4 vào tháng 3 năm 2015. Nishikori từng giành 12 danh hiệu đơn, ngoài ra còn là Á quân U.S. Open 2014 (thua Marin Čilić).[2] Tính tới năm 2021, anh chính là vận động viên châu Á duy nhất từng vào chung kết một trận chung kết Grand Slam và cũng như từng tham gia ATP World Tour Finals với 2 lần lọt vào bán kết các mùa giải 2014 và 2016.[3]

Nishikori cũng giành Huy chương Đồng tại Thế vận hội Mùa hè 2016 sau khi đánh bại Rafael Nadal từ Tây Ban Nha, giúp quần vợt Nhật Bản có được huy chương Thế vận hội đầu tiên sau 96 năm tham dự.[4]

Sự nghiệp

Giải trẻ

Nishikori giành chức vô địch năm 2004 tại giải đấu Riad 21 tổ chức ở Rabat. Anh cũng vào đến vòng tứ kết tại Giải Pháp mở rộng 2006 dành cho tay vợt trẻ. Sau đó, anh đã tham gia đánh đôi với Emiliano Massa để giành chức vô địch ở nôi dung đôi nam tại giải đấu đó. Nishikori cũng đã giành Luxion Cup 2007 tổ chức tại Giải quần vợt Sony Ericsson Mở rộng sau khi đánh bại Michael McClune.

Ở giải trẻ, anh có thành tích 73 trận thắng - 37 trận thua ở nội dung đơn nam và 53 trận thắng - 31 trận thua ở nội dung đôi nam, từng giữ vị trí thứ 7 trên bảng xếp hạng thế giới ở nội dung đôi nam vào tháng 7 năm 2006.

Chú thích

  1. ^ “Kei Nishikori – Overview – ATP Tour – Tennis”. atptour.com.
  2. ^ “Japan erupts in celebration of Nishikori – CNN Video”. CNN. ngày 7 tháng 9 năm 2014.
  3. ^ “Nishikori into semis on ATP World Tour Finals debut”. Sport Asia. ngày 14 tháng 11 năm 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 5 năm 2016. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2021.
  4. ^ “NISHIKORI ENDS JAPAN'S 96-YEAR WAIT FOR AN OLYMPIC TENNIS MEDAL”. International Tennis Federation. ngày 15 tháng 8 năm 2016.

Liên kết ngoài

  • Nishikori Kei trên trang chủ ATP (tiếng Anh)
  • Trang chính thức của Nishikori Kei
  • Nishikori Kei trên Facebook
Giải thưởng
Tiền nhiệm:
Jo-Wilfried Tsonga
ATP Newcomer of the Year
2008
Kế nhiệm:
Horacio Zeballos
  • x
  • t
  • s
Bảng xếp hạng thế giới – 10 vận động viên quần vợt hàng đầu tính đến ngày 8 tháng 11 năm 2021[cập nhật]
  • x
  • t
  • s
Hiệp hội quần vợt nhà nghề: Nhật Bản Top mười tay vợt đơn nam Nhật Bản vào ngày 4 tháng 2 năm 2019
  • 6. Yasutaka Uchiyama (171 Giảm1)
  • 7. Hiroki Moriya (178 Giảm1)
  • 8. Yosuke Watanuki (183 Giữ nguyên)
  • 9. Go Soeda (214 Tăng3)
  • 10. Kaichi Uchida (270 Giảm1)
  • x
  • t
  • s
Các nhà vô địch đôi nam trẻ Pháp Mở rộng
  • 1981 Barry Moir / Michael Robertson
  • 1982 Pat Cash / John Frawley
  • 1983 Mark Kratzmann / Simon Youl
  • 1984 Luke Jensen / Patrick McEnroe
  • 1985 Petr Korda / Cyril Suk
  • 1986 Franco Davín / Guillermo Pérez Roldán
  • 1987 Jim Courier / Jonathan Stark
  • 1988 Jason Stoltenberg / Todd Woodbridge
  • 1989 Johan Anderson / Todd Woodbridge
  • 1990 Sébastien Lareau / Sébastien Leblanc
  • 1991 Thomas Enqvist / Magnus Martinelle
  • 1992 Enrique Abaroa / Grant Doyle
  • 1993 Steven Downs / James Greenhalgh
  • 1994 Gustavo Kuerten / Nicolás Lapentti
  • 1995 Raemon Sluiter / Peter Wessels
  • 1996 Sébastien Grosjean / Olivier Mutis
  • 1997 José de Armas / Luis Horna
  • 1998 José de Armas / Fernando González
  • 1999 Irakli Labadze / Lovro Zovko
  • 2000 Marc López / Tommy Robredo
  • 2001 Alejandro Falla / Carlos Salamanca
  • 2002 Markus Bayer / Philipp Petzschner
  • 2003 Dudi Sela / György Balázs
  • 2004 Pablo Andújar / Marcel Granollers
  • 2005 Emiliano Massa / Leonardo Mayer
  • 2006 Emiliano Massa / Nishikori Kei
  • 2007 Andrei Karatchenia / Thomas Fabbiano
  • 2008 Henri Kontinen / Christopher Rungkat
  • 2009 Marin Draganja / Dino Marcan
  • 2010 Duilio Beretta / Roberto Quiroz
  • 2011 Andres Artunedo / Roberto Carballés
  • 2012 Andrew Harris / Nick Kyrgios
  • 2013 Kyle Edmund / Frederico Ferreira Silva
  • 2014 Benjamin Bonzi / Quentin Halys
  • 2015 Álvaro López San Martín / Jaume Munar
  • 2016 Yshai Oliel / Patrik Rikl
  • 2017 Nicola Kuhn / Zsombor Piros
  • 2018 Ondřej Štyler / Naoki Tajima
  • 2019 Matheus Pucinelli de Almeida / Thiago Agustín Tirante
  • x
  • t
  • s