Nguyên lý bất định

Phần của loạt bài
Cơ học lượng tử
i t | ψ ( t ) = H ^ | ψ ( t ) {\displaystyle i\hbar {\frac {\partial }{\partial t}}|\psi (t)\rangle ={\hat {H}}|\psi (t)\rangle }
  • Giới thiệu
  • Từ vựng
  • Lịch sử
Nội dung cơ bản
Hiệu ứng
Thí nghiệm
  • Afshar
  • Bất đẳng thức Bell
  • Davisson–Germer
  • Khe Young
  • Elitzur–Vaidman
  • Franck–Hertz
  • Bất đẳng thức Leggett–Garg
  • Mach–Zehnder
  • Popper
  • Sự xóa bỏ lượng tử (delayed-choice)
Hàm số
  • Bức tranh Heisenberg
  • Tương tác
  • Ma trận
  • Pha không gian
  • Schrödinger
  • Sum-over-histories (path-integral)
  • Định lí Hellmann–Feynman
Phương trình
Sự diễn giải
  • Tổng quan
  • Lịch sử nhất quán
  • Copenhagen
  • de Broglie–Bohm
  • Ensemble
  • Hidden-variable
  • Nhiều thế giới
  • Vật chất sụp đổ
  • Bayesian
  • Logic lượng tử
  • Sự quan hệ
  • Ngẫu nhiên
  • Cân tương đối
  • Transactional
Chủ đề chuyên sâu
  • x
  • t
  • s

Nguyên lý bất định, gọi chính xác là Nguyên lý về tính bất xác định hay Nguyên lý về tính không chắc chắn (tiếng Anh: Uncertainty principle, tiếng Đức: Unschärferelation), là một nguyên lý quan trọng của cơ học lượng tử, do nhà vật lý lý thuyết người Đức Werner Heisenberg phát triển. Nguyên lý này phát biểu rằng: "Ta không bao giờ có thể xác định chính xác cả vị trí lẫn vận tốc (hay động lượng, hoặc xung lượng) của một hạt vào cùng một lúc. Nếu ta biết một đại lượng càng chính xác thì ta biết đại lượng kia càng kém chính xác."

Về mặt toán học, hạn chế đó được biểu hiện bằng bất đẳng thức sau:

( Δ   x ) ( Δ   P x )   h 4 π = 2 {\displaystyle (\Delta \ x)(\Delta \ P_{x})\geq \ {\frac {h}{4\pi }}={\frac {\hbar }{2}}}

Trong công thức trên, Δ   x {\displaystyle \Delta \ x} sai số của phép đo vị trí, Δ   P x {\displaystyle \Delta \ P_{x}} là sai số của phép đo động lượnghhằng số Planck.

Trị số của hằng số Planck h trong hệ đo lường quốc tế:

h 6 , 626   069   3 × 10 34 {\displaystyle h\simeq 6,626\ 069\ 3\times 10^{-34}} J.s.

Sai số tương đối trên trị số này là 1,7×10−7, đưa đến sai số tuyệt đối là 1,1×10−40 J.s.

Ngữ nghĩa của thuật ngữ

Trong tiếng Đức, nguyên lý này được gọi là Unschärferelation, có nghĩa là "Mối quan hệ không sắc nét" hay "Mối quan hệ của tính mờ nhòe"[1][2]. Trong tiếng Anh thì nguyên lý này được gọi là Uncertainty principle, tức "Nguyên lý về tính không chắc chắn". Nhưng trong tiếng Việt thì người ta lại hay gọi tóm gọn là "Nguyên lý bất định".

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ “UN | translate German to English”. Cambridge Dictionary. Truy cập ngày 2 tháng 5 năm 2022.
  2. ^ “Schärfe | translate German to English”. Cambridge Dictionary. Truy cập ngày 2 tháng 5 năm 2022.

Liên kết ngoài

  • Uncertainty principle (physics) tại Encyclopædia Britannica (tiếng Anh)
  • aip.org: Quantum meachanics 1925-1927 - The uncertainty principle Lưu trữ 2010-02-16 tại Wayback Machine
  • The certainty principle
  • Schrödinger equation from an exact uncertainty principle
Hình tượng sơ khai Bài viết về chủ đề vật lý này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • BNE: XX4701819
  • BNF: cb119791102 (data)
  • GND: 4186953-9
  • LCCN: sh85059968
  • NDL: 00563607
  • SUDOC: 027834964
  • x
  • t
  • s
Các ngành của vật lý học
Phạm vi
Năng lượng,
Chuyển động
Sóng và Trường
Khoa học
vật lý và
Toán học
  • x
  • t
  • s
Các quan điểm
thực chứng
Declinations
Khái niệm chính
Phản đề
Những sự
dịch chuyển hệ hình
liên quan trong
lịch sử khoa học
Chủ đề liên quan
Cuộc tranh luận liên quan đến chủ nghĩa thực chứng
Phương pháp
  • Methodenstreit (1890s)
  • Werturteilsstreit (1909–1959)
  • Positivismusstreit (1960s)
  • Fourth Great Debate in international relations (1980s)
  • Science wars (1990s)
Đóng góp cho
  • The Course in Positive Philosophy (1830)
  • A General View of Positivism (1848)
  • Critical History of Philosophy (1869)
  • Idealism and Positivism (1879–1884)
  • Phân tích cảm giác (1886)
  • The Logic of Modern Physics (1927)
  • Language, Truth, and Logic (1936)
  • The Two Cultures (1959)
  • Vũ trụ trong vỏ hạt dẻ (2001)
Những người ủng hộ
Phê bình
  • Materialism and Empirio-criticism (1909)
  • History and Class Consciousness (1923)
  • Logic của khám phá khoa học (1934)
  • The Poverty of Historicism (1936)
  • World Hypotheses (1942)
  • Two Dogmas of Empiricism (1951)
  • Sự thật và phương pháp (1960)
  • The Structure of Scientific Revolutions (1962)
  • Conjectures and Refutations (1963)
  • One-Dimensional Man (1964)
  • Knowledge and Human Interests (1968)
  • The Poverty of Theory (1978)
  • The Scientific Image (1980)
  • The Rhetoric of Economics (1986)
Nhà phê bình
Khái niệm được tranh luận