Diễn giải nhiều thế giới

Nghịch lý cơ học lượng tử "con mèo của Schrödinger" theo diễn giải nhiều thế giới. Theo diễn giải này, mỗi sự kiện là một điểm phân nhánh; con mèo có thể còn sống hay đã chết, thậm chí trước khi cái hộp được mở, nhưng con mèo "còn sống" và con mèo "đã chết" thuộc về các nhánh khác nhau của vũ trụ, cả hai đều thật như nhau nhưng không tương tác lẫn nhau.[1]

Diễn giải nhiều thế giới hay thuyết thế giới phân nhánh là một sự diễn giải cơ học lượng tử khẳng định thực tế khách quan của hàm sóng phổ quát và phủ nhận thực tế của hàm sóng sụp đổ. Nhiều thế giới có nghĩa là xác suất về một lịch sử phụ và tương lai là có thật, đại diện cho từng "thế giới" (hay "vũ trụ") thực tế. Thuyết tuyên bố có một lượng rất lớn—nhiều khi vô tận[2]—số vũ trụ, và tất cả mọi thứ không chỉ có thể đã xảy ra trong quá khứ của chúng ta, mà còn có thể đã xảy ra trong quá khứ của một số vũ trụ hoặc nhiều vũ trụ khác. Thuyết này cũng được gọi là MWI, công thức tương quan các trạng thái, diễn giải Everett, thuyết hàm sóng phổ quát vũ trụ, diễn giải nhiều vũ trụ, hay chỉ nhiều thế giới.

Công thức tương quan các trạng thái ban đầu được xây dựng bởi Hugh Everett vào năm 1957.[3][4] Sau đó, công thức này trở nên phổ biến và được đổi tên thành nhiều thế giới bởi Bryce Seligman DeWitt vào các thập niên 1960 và 1970.[1][5][6][7] Các phương pháp li khai để diễn giải cơ học lượng tử đã được thăm dò và phát triển hơn nữa,[8][9][10] và trở nên khá phổ biến. MWI là một trong nhiều giải thuyết đa vũ trụ trong vật lýtriết học. Ngày nay nó được xem là sự diễn giải chính thống cũng với những diễn giải li khai khác, diễn giải Copenhagen,[11] và các diễn giải xác định như thuyết De Broglie–Bohm.

Trước nhiều thế giới, thực tế luôn xem chỉ duy nhất có một lịch sử đã diễn ra. Tuy nhiên, nhiều thế giới được xem như một thân cây có nhiều nhánh, trong mỗi nhánh cây là một kết quả lượng tử có xác suất xảy ra.[12] Nhiều thế giới hòa hợp những quan sát các sự kiện không xác định, chẳng hạn như sự phân rã phóng xạ ngẫu nhiên, với các phương trình được xác định toàn phần của vật lý lượng tử.

Trong nhiều thế giới, sự hiện diện chủ quan của hàm sóng sụp đổ được giải thích bằng cơ chế mất kết hợp lượng tử, và điều này được cho là để giải quyết tất cả các nghịch lý tương quan của thuyết lượng tử, chẳn hạn như nghịch lý EPR[13][14]con mèo của Schrödinger,[1] vì mỗi xác suất kết quả của mỗi sự kiện xác định hoặc tồn tại trong "lịch sử" hoặc "thế giới" của riêng nó.

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ a b c Bryce Seligman DeWitt, Quantum Mechanics and Reality: Could the solution to the dilemma of indeterminism be a universe in which all possible outcomes of an experiment actually occur?, Physics Today, 23(9) pp 30–40 (September 1970) "every quantum transition taking place on every star, in every galaxy, in every remote corner of the universe is splitting our local world on earth into myriads of copies of itself." See also Physics Today, letters followup, 24(4), (April 1971), pp 38–44
  2. ^ Osnaghi, Stefano; Freitas, Fabio; Olival Freire, Jr (2009). “The Origin of the Everettian Heresy” (PDF). Studies in History and Philosophy of Modern Physics. 40: 97–123. doi:10.1016/j.shpsb.2008.10.002. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 28 tháng 5 năm 2016. Truy cập ngày 4 tháng 8 năm 2014.
  3. ^ Hugh Everett Theory of the Universal Wavefunction, Thesis, Princeton University, (1956, 1973), pp 1–140
  4. ^ Everett, Hugh (1957). “Relative State Formulation of Quantum Mechanics”. Reviews of Modern Physics. 29: 454–462. Bibcode:1957RvMP...29..454E. doi:10.1103/RevModPhys.29.454.
  5. ^ Cecile M. DeWitt, John A. Wheeler eds, The Everett–Wheeler Interpretation of Quantum Mechanics, Battelle Rencontres: 1967 Lectures in Mathematics and Physics (1968)
  6. ^ Bryce Seligman DeWitt, The Many-Universes Interpretation of Quantum Mechanics, Proceedings of the International School of Physics "Enrico Fermi" Course IL: Foundations of Quantum Mechanics, Academic Press (1972)
  7. ^ Bryce Seligman DeWitt, R. Neill Graham, eds, The Many-Worlds Interpretation of Quantum Mechanics, Princeton Series in Physics, Princeton University Press (1973), ISBN 0-691-08131-X Contains Everett's thesis: The Theory of the Universal Wavefunction, pp 3–140.
  8. ^ H. Dieter Zeh, On the Interpretation of Measurement in Quantum Theory, Foundation of Physics, vol. 1, pp. 69–76, (1970).
  9. ^ Wojciech Hubert Zurek, Decoherence and the transition from quantum to classical, Physics Today, vol. 44, issue 10, pp. 36–44, (1991).
  10. ^ Wojciech Hubert Zurek, Decoherence, einselection, and the quantum origins of the classical, Reviews of Modern Physics, 75, pp 715–775, (2003)
  11. ^ “The Many Worlds Interpretation of Quantum Mechanics”. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 5 năm 2020. Truy cập ngày 4 tháng 8 năm 2014.
  12. ^ David Deutsch argues that a great deal of fiction is close to a fact somewhere in the so called multiverse, Beginning of Infinity, p. 294
  13. ^ Bryce Seligman DeWitt, R. Neill Graham, eds, The Many-Worlds Interpretation of Quantum Mechanics, Princeton Series in Physics, Princeton University Press (1973), ISBN 0-691-08131-X Contains Everett's thesis: The Theory of the Universal Wavefunction, where the claim to resolves all paradoxes is made on pg 118, 149.
  14. ^ Hugh Everett, Relative State Formulation of Quantum Mechanics, Reviews of Modern Physics vol 29, (July 1957) pp 454–462. The claim to resolve EPR is made on page 462

Đọc thêm

  • Jeffrey A. Barrett, The Quantum Mechanics of Minds and Worlds, Oxford University Press, Oxford, 1999.
  • Peter Byrne, The Many Worlds of Hugh Everett III: Multiple Universes, Mutual Assured Destruction, and the Meltdown of a Nuclear Family, Oxford University Press, 2010.
  • Jeffrey A. Barrett and Peter Byrne, eds., "The Everett Interpretation of Quantum Mechanics: Collected Works 1955–1980 with Commentary", Princeton University Press, 2012.
  • Julian Brown, Minds, Machines, and the Multiverse, Simon & Schuster, 2000, ISBN 0-684-81481-1
  • Paul C.W. Davies, Other Worlds, (1980) ISBN 0-460-04400-1
  • James P. Hogan, The Proteus Operation (science fiction involving the many-worlds interpretation, time travel and World War 2 history), Baen, Reissue edition (ngày 1 tháng 8 năm 1996) ISBN 0-671-87757-7
  • Adrian Kent, One world versus many: the inadequacy of Everettian accounts of evolution, probability, and scientific confirmation * Asher Peres, Quantum Theory: Concepts and Methods, Kluwer, Dordrecht, 1993.
  • Andrei Linde và Vitaly Vanchurin, How Many Universes are in the Multiverse?
  • Stefano Osnaghi, Fabio Freitas, Olival Freire Jr, The Origin of the Everettian Heresy Lưu trữ 2016-05-28 tại Wayback Machine, Studies in History and Philosophy of Modern Physics 40(2009)97–123. A study of the painful three-way relationship between Hugh Everett, John A Wheeler và Niels Bohr and how this affected the early development of the many-worlds theory.
  • Mark A. Rubin, Locality in the Everett Interpretation of Heisenberg-Picture Quantum Mechanics, Foundations of Physics Letters, 14, (2001), pp. 301–322, arXiv:quant-ph/0103079
  • David Wallace[cần định hướng], Harvey R. Brown, Solving the measurement problem: de Broglie–Bohm loses out to Everett, Foundations of Physics, arXiv:quant-ph/0403094
  • David Wallace, Worlds in the Everett Interpretation, Studies in the History and Philosophy of Modern Physics, 33, (2002), pp. 637–661, arXiv:quant-ph/0103092
  • John A. Wheeler và Wojciech Hubert Zurek (eds), Quantum Theory and Measurement, Princeton University Press, (1983), ISBN 0-691-08316-9

Liên kết ngoài

Tìm hiểu thêm về
Many-worlds interpretation
tại các dự án liên quan
Tìm kiếm Wiktionary Từ điển từ Wiktionary
Tìm kiếm Commons Tập tin phương tiện từ Commons
Tìm kiếm Wikinews Tin tức từ Wikinews
Tìm kiếm Wikiquote Danh ngôn từ Wikiquote
Tìm kiếm Wikisource Văn kiện từ Wikisource
Tìm kiếm Wikibooks Tủ sách giáo khoa từ Wikibooks
Tìm kiếm Wikiversity Tài nguyên học tập từ Wikiversity
  • Everett's Relative-State Formulation of Quantum Mechanics – Jeffrey A. Barrett's article on Everett's formulation of quantum mechanics in the Stanford Encyclopedia of Philosophy.
  • Many-Worlds Interpretation of Quantum Mechanics – Lev Vaidman's article on the many-worlds interpretation of quantum mechanics in the Stanford Encyclopedia of Philosophy.
  • Hugh Everett III Manuscript Archive (UC Irvine) – Jeffrey A. Barrett, Peter Byrne, and James O. Weatherall (eds.).
  • Michael C Price's Everett FAQ – a clear FAQ-style presentation of the theory.
  • The Many-Worlds Interpretation of Quantum Mechanics – a description for the lay reader with links.
  • Against Many-Worlds Interpretations by Adrian Kent
  • Many-Worlds is a "lost cause" according to R. F. Streater
  • The many worlds of quantum mechanics John Sankey
  • Max Tegmark's web page
  • Henry Stapp's critique of MWI, focusing on the basis problem Canadian J. Phys. 80,1043–1052 (2002).
  • Everett hit count on arxiv.org
  • Many Worlds 50th anniversary conference at Oxford Lưu trữ 2009-01-14 tại Wayback Machine
  • "Many Worlds at 50" conference Lưu trữ 2009-01-08 tại Wayback Machine at Perimeter Institute
  • Scientific American report on the Many Worlds 50th anniversary conference at Oxford
  • Highfield, Roger (ngày 21 tháng 9 năm 2007). “Parallel universe proof boosts time travel hopes”. The Daily Telegraph. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 10 năm 2007. Truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2007. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp).
  • HowStuffWorks article
  • Physicists Calculate Number of Parallel Universes Physorg.com ngày 16 tháng 10 năm 2009.
  • TED-Education video – How many universes are there?.
Hình tượng sơ khai Bài viết về chủ đề vật lý này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Khái niệm
  • Cơ học lượng tử về du hành thời gian
  • Đường cong thời gian khép kín
  • Lời tiên tri tự hoàn thành
  • Nguyên tắc tự nhất quán của Novikov
  • Phỏng đoán bảo vệ niên đại


Nghịch lý thời gian
Mốc thời gian song song
  • Diễn giải nhiều thế giới
  • Đa vũ trụ
  • Lịch sử thay thế
  • Vũ trụ song song (giả tưởng)
Triết học không gian và thời gian
Các không-thời gian trong thuyết tương đối rộng
có thể chứa đường cong thời gian khép kín
  • Alcubierre metric
  • Lỗ đen BTZ
  • Gödel metric
  • Kerr metric
  • Ống Krasnikov
  • Không gian Misner
  • Hình trụ Tipler
  • Bụi van Stockum
  • Lỗ sâu đi qua được
Huyền thoại về du hành thời gian