Quang tuyến

Trong quang học, nhất là trong quang hình, một tia sáng hay một quang tuyến là một đường đi của ánh sáng hoặc các bức xạ điện từ khác từ nguồn đến chỗ thu.

Trong các trường hợp đơn giản nhất của quang hình, quang tuyến trong một môi trường đồng nhấtđường thẳng. Ánh sáng đi từ một môi trường này đến một môi trường khác có thể bị thay đổi hướng đi, ví dụ bởi khúc xạ (theo định luật Snell) hoặc phản xạ. Cũng vì hiện tượng khúc xạ, trong các môi trường không đồng nhất, quang tuyến sẽ không còn là đường thẳng.

Trong mọi trường hợp, đường thẳng trong môi trường đồng nhất hay đường gấp khúc khi qua các bề mặt có biến đổi môi trường đột ngột hoặc đường cong trong môi trường biến đổi liên tục, tia sáng này luôn vuông góc với mặt sóng trong lý thuyết quang sóng.

Xem thêm

Tham khảo

  • x
  • t
  • s
Hiện tượng quang học
  • Sự truyền thẳng của ánh sáng
  • Phản xạ ánh sáng
  • Khúc xạ ánh sáng
  • Giao thoa ánh sáng
    • Giao thoa bản mỏng
  • Nhiễu xạ ánh sáng
    • Nhiễu xạ qua một khe
    • Nhiễu xạ qua một lỗ tròn
    • Nhiễu xạ qua hai khe
    • Nhiễu xạ qua nhiều khe
    • Nhiễu xạ tia X
  • Hiện tượng phân cực ánh sáng
    • Phân cực vì phản xạ
    • Phân cực vì lưỡng chiết
  • Hiện tượng hấp thụ ánh sáng
  • Hiện tượng tán xạ ánh sáng
  • Quang sai
    • Cầu sai dọc
    • Côma
    • Loạn thị
    • Sự cong trường
    • Méo ảnh
    • Sắc sai
Dụng cụ và thiết bị quang học
Các khái niệm cơ bản
Các đại lượng trắc quang
  • Dòng quang năng
  • Hàm thị kiến
  • Quang thông
  • Cường độ của nguồn
  • Cường độ sáng của nguồn
  • Độ trưng năng lượng
  • Độ trưng sáng
  • Độ chói năng lượng
  • Độ chói sáng
  • Độ rọi năng lượng
  • Độ rọi sáng
  • Độ rọi của ảnh
Các thí nghiệm
  • Thí nghiệm Young
  • Thí nghiệm gương Fresnel
  • Thí nghiệm lưỡng lăng kính Fresnel
  • Thí nghiệm Bán thấu kính Billet
  • Thí nghiệm gương Loyd
  • Thí nghiệm Compton
Các ngành nhỏ của Quang học
  • Quang hình học
  • Quang sóng
  • Quang lượng tử
Hình tượng sơ khai Bài viết về chủ đề vật lý này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s