Mi núi Bà

Laniellus langbianis
Tình trạng bảo tồn
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Aves
Bộ (ordo)Passeriformes
Phân bộ (subordo)Passeri
Phân thứ bộ (infraordo)Passerida
Liên họ (superfamilia)Sylvioidea
Họ (familia)Leiothrichidae
Chi (genus)Laniellus
Loài (species)L. langbianis
Danh pháp hai phần
Laniellus langbianis
Gyldenstolpe, 1939
Danh pháp đồng nghĩa
Crocias langbianis

Mi núi Bà hay mi Langbiang (danh pháp hai phần: Laniellus langbianis) là một loài chim trước đây xếp trong họ Họa mi (Timaliidae), hiện nay xếp trong họ Kim oanh (Leiothrichidae).[2] Mi núi Bà là một loài động vật đặc hữu của Việt Nam.

Mô tả

Mi Núi bà trưởng thành có hình dạng và kích thước giống với loài mi đầu đen gặp ở núi Bà, nhưng có màu lông khác và đuôi không bằng mà hơi nhọn. Phần dưới cơ thể phớt trắng có các vạch đen kéo dài dọc hai bên ngực và mỏ, tai và trước trán tạo thành dải mào đen rất rõ. Đỉnh đầu và gáy xám, có xen kẽ các vạch trắng nhạt. Lưng trên và dưới đuôi nâu hung đỏ với vạch màu đen. Cánh màu xám lẫn đen và trắng. Đuôi xám với mút đuôi trắng.

Sinh thái

Môi trường sống tự nhiên của mi núi Bà là ở khu vực núi đá vôi ẩm nhiệt đới và cận nhiệt đới. Loài này có nơi cư trú mới mở rộng xuống vùng phân bố thêm khoảng 250 km về phía Bắc của Tây Nguyên.[3] Hiện nay mi núi Bà đang bị đe dọa mất môi trường sống.[4]

Phân bố

Mi núi bà phân bố tại các tỉnh miền Trung của Việt Nam.

Tham khảo

  1. ^ BirdLife International (2012). “Laniellus langbianis”. Sách Đỏ IUCN các loài bị đe dọa. Phiên bản 2013.2. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế. Truy cập ngày 26 tháng 11 năm 2013.
  2. ^ “Leiothrichidae trong IOC”. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 3 năm 2010. Truy cập ngày 13 tháng 4 năm 2012.
  3. ^ “Phát hiện chim Mi Langbian ở Măng Đen”. Thanh Niên Online. Truy cập 7 tháng 2 năm 2015.
  4. ^ Butchart, S., Crosby, M. & Gilroy, J. (BirdLife International Red List Authority) (2004). “Crocias langbianis”. Sách Đỏ IUCN các loài bị đe dọa. Phiên bản 2008. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  • Collar, N. J. & Robson, C. 2007. Family Timaliidae (Babblers) pp. 70 – 291 in; del Hoyo, J., Elliott, A. & Christie, D.A. eds. Handbook of the Birds of the World, Vol. 12. Picathartes to Tits and Chickadees. Lynx Edicions, Barcelona.

Liên kết ngoài

  • x
  • t
  • s
Ác là (Pica pica sericera) • Báo hoa mai (Panthera pardus) • Báo lửa (C. temminckii) • Bọ lá (P. succiforlium) • Bò tót Đông Dương (B. gaurus) • Bò xám (B. sauveli) • Bướm phượng cánh kiếm (P. antiphates) • Bướm phượng cánh sau vàng (T. h. hephaestus) • Cá chép gốc (P. merus) • Cá chình Nhật Bản (A. japonica) • Cá cóc Tam Đảo (P. deloustali) • Cá lợ lớn (C. muntitaentiata) • Cá mòi không răng (A. chacunda) • Cá mòi mõm tròn (N. nasus) • Cá mơn (S. formosus) • Bò biển (D. dugon) • Cá sấu nước mặn (C. porosus) • Cá sấu Xiêm (C. siamensis) • Cá toàn đầu (C. phantasma) • Cáo đỏ (V. vulpe) • Cầy giông sọc (V. megaspila) • Cầy rái cá (C. lowei) • Cheo cheo Việt Nam (T. versicolor) • Chó rừng lông vàng (C. aureus) • Hạc cổ đen (X. asiaticus) • Cò quăm lớn (P. gigantea) • Công lục (P. imperator) • Đồi mồi (E. imbricata) • Đồi mồi dứa (C. mydas) • Gà lôi lam đuôi trắng (L. hatinhensis) • Gà lôi lam mào đen (L. imperialis) • Gà lôi lam mào trắng (L. edwardsi) • Gà so cổ da cam (A. davidi) • Gấu chó (U. malayanus) • Gấu ngựa (U. thibetanus) • Già đẫy lớn (L. dubius) • Hải sâm lựu (T. ananas) • Hải sâm vú (M.nobilis) • Lợn vòi (T. indicus) • Hổ (P. tigris) • Hươu vàng (C. porcinus) • Hươu xạ lùn (M. berezovskii) • Mèo ri (F. chaus) • Mi Langbian (C. langbianis) • Nai cà tông (C. eldi) • Nhàn mào (T. bergii cristata) • Niệc cổ hung (A. nipalensis) • Niệc đầu trắng (B. comatus) • Ốc anh vũ (N. pompilius) • Ốc đụn cái (T. niloticus) • Ốc đụn đực (T. pyrami) • Ốc kim khôi đỏ (C. rufa) • Ốc xà cừ (T. marmoratus) • Quạ khoang (C. torquatus) • Rắn hổ mang chúa (O. hannah) • Rùa da (D. coriacea) • Rùa hộp ba vạch (C. trifasciata) • Sao la (P. nghetinhensis) • Sóc bay sao (P. elegans) • Sói lửa (C. alpinus) • Thỏ rừng Trung Hoa (L. sinensis) • Trăn cộc (P. curtus) • Trâu rừng (B. arnee) • Triết bụng trắng (M nivalis) • Vích (C. olivacea) • Vịt mỏ ngọn (M. squamatus) • Voọc đầu trắng (T. f. poliocephalus) • Voọc Hà Tĩnh (T. f. hatinhensis) • Voọc mông trắng (T. f. delacouri) • Voọc mũi hếch Bắc Bộ (R. avunculus) • Voọc vá (P. n. nemaeus) • Vượn đen bạc má (N. c. leucogenis) • Vượn đen tuyền (N. c. concolor) • Vượn tay trắng (H. lar)


Hình tượng sơ khai Bài viết Bộ Sẻ này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s