Mặt trận Thái Bình Dương trong Thế chiến thứ hai

Bản đồ phân chia các khu vực chỉ huy quân sự của Hoa Kỳ thuộc Mặt trận Thái Bình Dương và Tây Nam Thái Bình Dương.
  • x
  • t
  • s
Mặt trận Thái Bình Dương
Trung Thái Bình Dương

Đông Nam Á

Tây Nam Thái Bình Dương

Bắc Mỹ

  • Quần đảo Aleut
  • Ellwood
  • Estevan Point Lighthouse
  • Đồn Stevens
  • Không kích Trạm quan sát
  • Tấn công bằng khinh khí cầu

Quần đảo Nhật Bản

Chiến tranh Trung-Nhật

Chiến dịch Mãn Châu

Mặt trận Thái Bình Dương là một trong bốn chiến trường chính của chiến tranh Thái Bình Dương trong chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra giữa một bên là Đế quốc Nhật Bản chống lại bên kia là các lực lượng Hoa Kỳ, Khối Thịnh vượng chung Anh, Hà LanPháp.

Mặt trận này trải rộng trên hầu hết diện tích Thái Bình Dương và các đảo của nó, ngoại trừ Philippines, Úc, Đông Ấn thuộc Hà Lan, lãnh thổ New Guinea (bao gồm cả quần đảo Bismarck) và phần phía tây quần đảo Solomon (những vùng này thuộc mặt trận Tây Nam Thái Bình Dương). Mặt trận Thái Bình Dương cũng không bao gồm các khu vực Trung Quốc và đất liền Đông Nam Á. Cái tên Mặt trận Thái Bình Dương bắt đầu có từ ngày 30 tháng 3 năm 1942[1] lấy theo Bộ tư lệnh của phe Đồng Minh, và thường được gọi đơn giản là "Khu vực Thái Bình Dương".[2]

Chỉ huy

Máy bay Nhật chuẩn bị cất cánh trên một tàu sân bay.
Okinawa năm 1945. Một lính Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ đang chĩa khẩu tiểu liên Thompson vào một xạ thủ bắn tỉa Nhật, bên cạnh là đồng đội anh ta đang ẩn núp.
Cơ cấu Bộ tư lệnh Mặt trân Thái Bình Dương.

Hạm đội Liên hợp Nhật do Đô đốc Isoroku Yamamoto chỉ huy cho đến khi ông bị giết trong cuộc tấn công của máy bay tiêm kích Hoa Kỳ tháng 4 năm 1943.[3] Kế nhiệm Yamamoto là Đô đốc Mineichi Koga (1943–1944)[3] và Đô đốc Soemu Toyoda (1944–1945).[4]

Đô đốc, sau đó là Thủy sư Đô đốc Chester W. Nimitz chỉ huy phần lớn lực lượng hải quân hùng mạnh của Đồng Minh tại Thái Bình Dương trong giai đoạn 1941–1945. Bộ tư lệnh Khu vực Thái Bình Dương (POA) được thành lập tháng 3 năm 1942. POA được chia thành các khu vực Bắc, Trung và Nam Thái Bình Dương, với các viên tư lệnh dưới quyền.[5] Nimitz nắm quyền chỉ huy trực tiếp tại Khu vực Trung Thái Bình Dương (CENPAC).

Các chiến dịch và trận đánh lớn

Chú thích

  1. ^ Cressman (2000), trg 84
  2. ^ Potter & Nimitz (1960), trg 653
  3. ^ a b Potter & Nimitz (1960), trg 717 Lỗi chú thích: Thẻ <ref> không hợp lệ: tên “p&n717” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác
  4. ^ Potter & Nimitz (1960), trg 759–760
  5. ^ Potter & Nimitz (1960) trg 652–653
  6. ^ a b c d e f g Silverstone (1968), trg 9–11
  7. ^ Potter & Nimitz (1960), trg 651–652
  8. ^ Kafka & Pepperburg (1946), trg 185
  9. ^ Potter & Nimitz (1960), trg 751
  10. ^ Ofstie (1946), trg 194
  11. ^ Potter & Nimitz (1960), trg 761
  12. ^ Potter & Nimitz (1960), trg 765
  13. ^ a b Potter & Nimitz (1960), trg 770
  14. ^ a b Ofstie (1946), trg 275

Tham khảo

  • Cressman, Robert J. (2000). The Official Chronology of the U.S. Navy in World War II. Annapolis, Maryland: Naval Institute Press. ISBN 1-55750-149-1.
  • Drea, Edward J. (1998). In the Service of the Emperor: Essays on the Imperial Japanese Army. Nebraska: University of Nebraska Press. ISBN 0-8032-1708-0.
  • Hakim, Joy (1995). A History of Us: War, Peace and all that Jazz. New York: Oxford University Press. ISBN 0-19-509514-6.
  • Kafka, Roger (1946). Warships of the World. & Pepperburg, Roy L. New York: Cornell Maritime Press.
  • Miller, Edward S. (2007). War Plan Orange: The U.S. Strategy to Defeat Japan, 1897–1945. US Naval Institute Press. ISBN 1591145007.
  • Ofstie, Ralph A. (1946). The Campaigns of the Pacific War. Washington, D.C.: United States Government Printing Office.
  • Potter, E.B. (1960). Sea Power. & Chester W. Nimitz. Prentice-Hall.
  • Silverstone, Paul H. (1968). U.S. Warships of World War II. Doubleday and Company.
  • x
  • t
  • s
Chiến tranh thế giới thứ hai
Châu Âu (Tây Âu • Đông Âu) • Châu Á và Thái Bình Dương (Trung Quốc • Đông Nam Á • Bắc và Trung Thái Bình Dương • Tây Nam Thái Bình Dương) • Địa Trung Hải và Trung Đông (Bắc Phi • Đông Phi • Trung Đông) • Đại Tây Dương • Bắc Cực • Châu Mỹ • Ấn Độ Dương • Tây Phi • Mặt trận không chiến
Thương vong • Trận đánh • Hội nghị • Nhà chỉ huy
Tham chiến
Đồng Minh
(Lãnh đạo)
Hoa Kỳ • Liên Xô • Anh • Pháp • Trung Quốc • Tiệp Khắc • Ba Lan • Ấn Độ • Úc • New Zealand • Nam Phi • Canada • Na Uy • Bỉ • Hà Lan • Ai Cập • Hy Lạp • Nam Tư • Philippines • Mexico • Brazil • Ý • Romania • Bulgaria • Ethiopia
Phe Trục
(Lãnh đạo)
Đức Quốc xã • Phát xít Ý • Đế quốc Nhật Bản • Slovakia • Bulgaria • Croatia • Phần Lan • Hungary • Iraq • Romania • Thái Lan • Mãn Châu quốc • Chính phủ Vichy
Lực lượng
kháng chiến
Albania · Áo • Các quốc gia vùng Baltic · Bỉ • Séc • Đan Mạch • Estonia • Ethiopia • Pháp • Đức • Hy Lạp • Ý • Do Thái • Triều Tiên • Latvia · Luxembourg • Hà Lan • Na Uy • Philippines • Ba Lan • Thái Lan • Liên Xô • Slovakia • Miền Tây Ukraine • Việt Nam • Nam Tư • Quân đội Quốc gia Ấn Độ
Niên biểu
Nguyên nhân
Châu Phi • Châu Á • Châu Âu
1939
Cuộc xâm lược Ba Lan • Trận chiến Đại Tây Dương • Chiến tranh kỳ quặc • Chiến tranh Mùa Đông
1940
1941
Cuộc xâm lược Nam Tư • Mặt trận Nam Tư • Trận Hy Lạp • Trận Crete • Chiến tranh Anh-Iraq • Cuộc vây hãm Tobruk  • Chiến dịch Syria-Liban  • Chiến dịch Barbarossa • Mặt trận Phần Lan  • Trận Kiev • Cuộc xâm chiếm Iran • Krym-Sevastopol • Trận Leningrad • Trận Moskva • Chiến dịch Crusader • Trận Trân Châu Cảng • Xâm chiếm Thái Lan • Trận Hồng Kông • Trận Guam • Trận đảo Wake • Chiến dịch Mã Lai • Chiến dịch Đông Ấn Hà Lan • Chiến dịch Philippines • Chiến dịch Borneo
1942
1943
1944
Monte Cassino và Anzio • Hữu ngạn Dniepr • Giải phóng Leningrad • Trận Narva • Giải phóng Krym • Chiến dịch Bão tố • Chiến dịch Ichi-Go • Chiến dịch Neptune • Chiến dịch Overlord • Quần đảo Mariana và Palau • Chiến dịch Bagration • Lvov–Sandomierz • Phòng tuyến Tannenberg • Khởi nghĩa Warszawa • Iaşi-Chişinău • Giải phóng Paris • Phòng tuyến Gothic • Trận San Marino • Giải phóng Romania  • Giải phóng Bulgaria  • Chiến dịch Baltic  • Đông Carpath  • Chiến dịch Market Garden • Chiến dịch Crossbow • Chiến dịch Pointblank • Chiến dịch Beograd • Chiến tranh Lapland • Chiến dịch Debrecen  • Chiến dịch Budapest • Trận chiến vịnh Leyte • Trận Ardennes • Miến Điện 1944–1945
1945
Chiến dịch Wisla-Oder • Chiến dịch Gratitude  • Tây Carpath • Trận Iwo Jima • Đồng Minh tiến vào Tây Đức  • Morava • Bratislava • Trận Okinawa • Chiến dịch Viên • Tổng tiến công tại Ý • Chiến dịch Berlin • Chiến dịch Praha • Đức Quốc Xã đầu hàng (tài liệu) • Kế hoạch Hula  • Chiến dịch Mãn Châu • Trận Manila · Chiến dịch Borneo • Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki • Chiếm đóng quần đảo Kuril • Nạn đói 1945 ở Việt Nam  • Đế quốc Nhật Bản đầu hàng
Khía cạnh
khác
Tổng quan
Blitzkrieg • Tác chiến chiều sâu • So sánh quân hàm • Ngoại giao • Mật mã • Hậu phương • Dự án Manhattan • Dự án vũ khí hạt nhân của Liên Xô • Huân chương quân sự • Khí tài quân sự • Sản xuất quân sự • Khoa học kỹ thuật • Chiến tranh tổng lực • Phản chiến • Phụ nữ
Hệ quả
Tội ác
chiến tranh
Tội ác chiến tranh của Đồng Minh • Tội ác chiến tranh của Đức • Tội ác chiến tranh của Ý • Tội ác chiến tranh của Nhật Bản • Holocaust • Tội ác chiến tranh của Liên Xô • Tội ác chiến tranh của Hoa Kỳ • Ném bom dân thường • Nạn đói Bengal năm 1943
Tội ác hãm hiếp: Hãm hiếp trong thời gian chiếm đóng Nhật Bản • Hãm hiếp Nam Kinh • Phụ nữ giải khuây • Nhà thổ quân đội Đức Quốc Xã • Nhà thổ trong trại tập trung • Hãm hiếp trong thời gian chiếm đóng Đức
Tù binh
Tù binh Ý ở Liên Xô • Tù binh Nhật ở Liên Xô • Tù binh Nhật trong Chiến tranh thế giới thứ hai • Tù binh Đức ở Liên Xô • Tù binh Liên Xô ở Đức
Thể loại  · Chủ đề · Dự án
 Từ điển ·  Thông tin ·  Danh ngôn ·
 Văn kiện và tác phẩm ·  Hình ảnh và tài liệu ·  Tin tức