Phụ nữ mua vui

Phụ nữ mua vui
Phụ nữ mua vui Hàn Quốc bị quân đội Hoa Kỳ thẩm vấn sau trận Myitkyina ở Burma vào ngày 14 tháng 8 năm 1944.[1]
Tên tiếng Nhật
Kanji慰安婦
Hiraganaいあんふ
Chuyển tự
Rōmajiianfu
Tên tiếng Nhật thay thế
Kanji従軍慰安婦
Chuyển tự
Rōmajijūgun-ianfu
Tên tiếng Trung
Phồn thể慰安婦
Giản thể慰安妇
Phiên âm
Tiếng Hán tiêu chuẩn
Bính âm Hán ngữWèiān Fù
Wade–GilesWei-An Fu
Tên tiếng Triều Tiên
Hangul
위안부
Hanja
慰安婦
Phiên âm
Romaja quốc ngữwianbu
McCune–Reischauerwianbu
Tên tiếng Triều Tiên thay thế
Hangul
일본군 성노예
Hanja
日本軍性奴隸
Nghĩa đenNhật Bản quân sinh nô lệ
Phiên âm
Romaja quốc ngữilbon-gun seongnoye
McCune–Reischauerilbon'gun sŏngnoye

Phụ nữ giải khuây hay phụ nữ mua vui (tiếng Trung: 慰安婦; Hán-Việt: Ủy an phụ) là những người phụ nữ bị quân đội Đế quốc Nhật Bản hãm hiếp, ép buộc làm nô lệ tình dục khi chiếm đóng đất nước của họ trong Thế chiến II; tiêu biểu như Trung Quốc, Triều TiênĐông Nam Á.[2][3][4][5]

Theo ước tính của các học giả Nhật Bản thì ít nhất cũng có khoảng 20.000 người liên quan còn theo phía Trung Quốc thì có đến 410.000 người[6] nhưng con số chính xác vẫn đang được nghiên cứu và tranh cãi. Các nhà sử học và các nhà nghiên cứu tuyên bố rằng đa số nạn nhân là những người phụ nữ Hàn Quốc-Bắc Triều Tiên, Trung Quốc và Đông Nam Á[7]. Phụ nữ ở những quốc gia-khu vực này bị đưa vào các trạm của quân đội Nhật nằm trên khắp những lãnh thổ mà đế quốc này chiếm được.[8]

Phụ nữ trẻ thường bị lính Nhật bắt cóc khỏi gia đình, một số trường hợp khác được tuyển mộ để "vào làm việc trong quân đội"[9], có tài liệu ghi chép lại rằng quân đội Nhật tuyển dụng những người "phụ nữ giải khuây" thông qua sự ép buộc.[10] Tuy nhiên, lại có một vài người Nhật như nhà sử học Hata Ikuhiko tuyên bố bác bỏ ý kiến cho rằng có sự cấu kết tuyển mộ ép buộc phụ nữ giải khuây có tổ chức giữa chính phủ và quân đội nước này.[11]

Tham khảo

  1. ^ Psychological Warfare Team Attached to U.S. Army Forces India-Burma Theater APO 689 (1 tháng 10 năm 1944). Japanese Prisoner of War Interrogation Report No. 49 (Bản báo cáo). National Archives and Records Administration – qua exordio.com.
  2. ^ Tessa Morris-Suzuki (ngày 8 tháng 3 năm 2007), Japan’s ‘Comfort Women’: It's time for the truth (in the ordinary, everyday sense of the word), The Asia-Pacific Journal: Japan Focus, Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 1 năm 2009, truy cập ngày 15 tháng 12 năm 2008
  3. ^ WCCW 2004Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFWCCW2004 (trợ giúp).
  4. ^ Molemans, Griselda (12 tháng 5 năm 2020). “Japan forced 500,000 women into prostitution: Will Southeast Asia push for justice?”. ASEAN Today.
  5. ^ Kotler, Mindy (14 tháng 11 năm 2014). “The Comfort Women and Japan's War on Truth”. The New York Times. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 11 năm 2014.
  6. ^ Rose 2005, tr. 88Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFRose2005 (trợ giúp).
  7. ^ “Women and World War II: Comfort Women”. About.com Education. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 3 năm 2013. Truy cập 7 tháng 2 năm 2015.
  8. ^ Reuters & 2007-03-05Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFReuters2007-03-05 (trợ giúp).
  9. ^ Yoshimi 2000, tr. 100–101, 105–106, 110–111Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFYoshimi2000 (trợ giúp);
    Fackler & 2007-03-06Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFNY_Times2007-03-06 (trợ giúp);
    BBC & 2007-03-02Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFBBC2007-03-02 (trợ giúp);
    BBC & 2007-03-08Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFBBC2007-03-08 (trợ giúp).
  10. ^ Ministerie van Buitenlandse zaken 1994, tr. 6–9, 11, 13–14Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFMinisterie_van_Buitenlandse_zaken1994 (trợ giúp).
  11. ^ Hata Ikuhiko, NO ORGANIZED OR FORCED RECRUITMENT: MISCONCEPTIONS ABOUT COMFORT WOMEN AND THE JAPANESE MILITARY (PDF), hassin.sejp.net, Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 4 tháng 9 năm 2008, truy cập ngày 15 tháng 12 năm 2008 (First published in Shokun May, 2007 issue in Japanese. Translated by Society for the Dissemination of Historical Fact).
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • BNF: cb13771018j (data)
  • LCCN: sh93000362
  • LNB: 000342597
  • NDL: 00563875
  • x
  • t
  • s
Chiến tranh thế giới thứ hai
Châu Âu (Tây Âu • Đông Âu) • Châu Á và Thái Bình Dương (Trung Quốc • Đông Nam Á • Bắc và Trung Thái Bình Dương • Tây Nam Thái Bình Dương) • Địa Trung Hải và Trung Đông (Bắc Phi • Đông Phi • Trung Đông) • Đại Tây Dương • Bắc Cực • Châu Mỹ • Ấn Độ Dương • Tây Phi • Mặt trận không chiến
Thương vong • Trận đánh • Hội nghị • Nhà chỉ huy
Tham chiến
Đồng Minh
(Lãnh đạo)
Hoa Kỳ • Liên Xô • Anh • Pháp • Trung Quốc • Tiệp Khắc • Ba Lan • Ấn Độ • Úc • New Zealand • Nam Phi • Canada • Na Uy • Bỉ • Hà Lan • Ai Cập • Hy Lạp • Nam Tư • Philippines • Mexico • Brazil • Ý • Romania • Bulgaria • Ethiopia
Phe Trục
(Lãnh đạo)
Đức Quốc xã • Phát xít Ý • Đế quốc Nhật Bản • Slovakia • Bulgaria • Croatia • Phần Lan • Hungary • Iraq • Romania • Thái Lan • Mãn Châu quốc • Chính phủ Vichy
Lực lượng
kháng chiến
Albania · Áo • Các quốc gia vùng Baltic · Bỉ • Séc • Đan Mạch • Estonia • Ethiopia • Pháp • Đức • Hy Lạp • Ý • Do Thái • Triều Tiên • Latvia · Luxembourg • Hà Lan • Na Uy • Philippines • Ba Lan • Thái Lan • Liên Xô • Slovakia • Miền Tây Ukraine • Việt Nam • Nam Tư • Quân đội Quốc gia Ấn Độ
Niên biểu
Nguyên nhân
Châu Phi • Châu Á • Châu Âu
1939
Cuộc xâm lược Ba Lan • Trận chiến Đại Tây Dương • Chiến tranh kỳ quặc • Chiến tranh Mùa Đông
1940
1941
Cuộc xâm lược Nam Tư • Mặt trận Nam Tư • Trận Hy Lạp • Trận Crete • Chiến tranh Anh-Iraq • Cuộc vây hãm Tobruk  • Chiến dịch Syria-Liban  • Chiến dịch Barbarossa • Mặt trận Phần Lan  • Trận Kiev • Cuộc xâm chiếm Iran • Krym-Sevastopol • Trận Leningrad • Trận Moskva • Chiến dịch Crusader • Trận Trân Châu Cảng • Xâm chiếm Thái Lan • Trận Hồng Kông • Trận Guam • Trận đảo Wake • Chiến dịch Mã Lai • Chiến dịch Đông Ấn Hà Lan • Chiến dịch Philippines • Chiến dịch Borneo
1942
1943
1944
Monte Cassino và Anzio • Hữu ngạn Dniepr • Giải phóng Leningrad • Trận Narva • Giải phóng Krym • Chiến dịch Bão tố • Chiến dịch Ichi-Go • Chiến dịch Neptune • Chiến dịch Overlord • Quần đảo Mariana và Palau • Chiến dịch Bagration • Lvov–Sandomierz • Phòng tuyến Tannenberg • Khởi nghĩa Warszawa • Iaşi-Chişinău • Giải phóng Paris • Phòng tuyến Gothic • Trận San Marino • Giải phóng Romania  • Giải phóng Bulgaria  • Chiến dịch Baltic  • Đông Carpath  • Chiến dịch Market Garden • Chiến dịch Crossbow • Chiến dịch Pointblank • Chiến dịch Beograd • Chiến tranh Lapland • Chiến dịch Debrecen  • Chiến dịch Budapest • Trận chiến vịnh Leyte • Trận Ardennes • Miến Điện 1944–1945
1945
Chiến dịch Wisla-Oder • Chiến dịch Gratitude  • Tây Carpath • Trận Iwo Jima • Đồng Minh tiến vào Tây Đức  • Morava • Bratislava • Trận Okinawa • Chiến dịch Viên • Tổng tiến công tại Ý • Chiến dịch Berlin • Chiến dịch Praha • Đức Quốc Xã đầu hàng (tài liệu) • Kế hoạch Hula  • Chiến dịch Mãn Châu • Trận Manila · Chiến dịch Borneo • Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki • Chiếm đóng quần đảo Kuril • Nạn đói 1945 ở Việt Nam  • Đế quốc Nhật Bản đầu hàng
Khía cạnh
khác
Tổng quan
Blitzkrieg • Tác chiến chiều sâu • So sánh quân hàm • Ngoại giao • Mật mã • Hậu phương • Dự án Manhattan • Dự án vũ khí hạt nhân của Liên Xô • Huân chương quân sự • Khí tài quân sự • Sản xuất quân sự • Khoa học kỹ thuật • Chiến tranh tổng lực • Phản chiến • Phụ nữ
Hệ quả
Tội ác
chiến tranh
Tội ác chiến tranh của Đồng Minh • Tội ác chiến tranh của Đức • Tội ác chiến tranh của Ý • Tội ác chiến tranh của Nhật Bản • Holocaust • Tội ác chiến tranh của Liên Xô • Tội ác chiến tranh của Hoa Kỳ • Ném bom dân thường • Nạn đói Bengal năm 1943
Tội ác hãm hiếp: Hãm hiếp trong thời gian chiếm đóng Nhật Bản • Hãm hiếp Nam Kinh • Phụ nữ giải khuây • Nhà thổ quân đội Đức Quốc Xã • Nhà thổ trong trại tập trung • Hãm hiếp trong thời gian chiếm đóng Đức
Tù binh
Tù binh Ý ở Liên Xô • Tù binh Nhật ở Liên Xô • Tù binh Nhật trong Chiến tranh thế giới thứ hai • Tù binh Đức ở Liên Xô • Tù binh Liên Xô ở Đức
Thể loại  · Chủ đề · Dự án
 Từ điển ·  Thông tin ·  Danh ngôn ·
 Văn kiện và tác phẩm ·  Hình ảnh và tài liệu ·  Tin tức