Cuộc vây hãm Tobruk

Cuộc vây hãm Tobruk
Một phần của Chiến dịch Sa mạc Tây trong
Chiến tranh thế giới thứ hai

Quân lính Úc chiếm giữ một vị trí trận tuyến tại Tobruk
Thời gian10 tháng 4 – 27 tháng 11 năm 1941
Địa điểm
Tobruk, Libya
Kết quả Phe Đồng Minh chiến thắng[1]
Tham chiến

 Úc
Tiệp Khắc Tiệp Khắc
Ba Lan Ba Lan
 Anh Quốc

 Đức
 Ý
Chỉ huy và lãnh đạo
Úc Leslie Morshead
(đến tháng 9/1941)
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Ronald Scobie
(từ tháng 9/1941)
Đức Quốc xã Erwin Rommel
Lực lượng
27.000[2] 35.000
Thương vong và tổn thất
Ít nhất 3.836 thương vong[Gc 1] Không rõ
Ít nhất 74-150 máy bay bị tiêu diệt[Gc 2]
  • x
  • t
  • s
Chiến dịch Sa mạc Tây
1940

1941

    • Bardia lần 1
    • Tobruk (chiếm giữ)
    • Mechili
    • Beda Fomm
    • Kufra
    • Giarabub
  • Sonnenblume
  • Tobruk (vây hãm)
    • Bardia lần 2
    • Twin Pimples
  • Brevity
  • Skorpion
  • Battleaxe
  • Crusader
    • Flipper
    • Bir el Gubi lần 1
    • Trận Điểm 175
    • 2nd Bir el Gubi

1942


Bài viết liên quan

  • Frontier Wire
  • Những khu vườn của Quỷ
  • Đồn Capuzzo
  • Lữ đoàn Maletti
  • Ngụy trang
  • Lữ đoàn Babini
  • Combeforce
  • Lữ đoàn Motor Ấn Độ thứ 3
  • Hộp Baggush
  • Sonderkommando Blaich

Cuộc vây hãm Tobruk là một cuộc đối đầu dai dẳng kéo dài 241 ngày đêm giữa các lực lượng Phe Trụcphe Đồng Minh tại Bắc Phi trong Chiến dịch Sa mạc Tây thuộc Chiến tranh thế giới thứ hai. Cuộc vây hãm bắt đầu ngày 11 tháng 4 năm 1941, khi đội quân Ý-Đức của trung tướng Erwin Rommel tấn công Tobruk, và tiếp diễn 240 ngày cho đến 27 tháng 11 năm 1941, khi thành phố được Tập đoàn quân số 8 Anh giải vây trong Chiến dịch Crusader.

Đối với Đồng Minh, việc nắm giữ thành phố cùng bến cảng của nó có vai trò then chốt đối với việc bảo vệ Ai CậpKênh đào Suez, bởi như vậy sẽ buộc đối thủ của họ phải vận chuyển phần lớn các hàng tiếp tế bằng đường bộ từ cảng Tripoli qua quãng đường 1500 km sa mạc, cũng như phải phân tán bớt binh lính không thể tham gia tiến công. Tobruk đã phải hứng chịu những đòn tấn công trên bộ lặp đi lặp lại cũng như các cuộc pháo kích và oanh tạc gần như là liên tục. Bộ máy tuyên truyền Quốc xã đã gọi đội quân phòng thủ ngoan cường tại đây là 'những con chuột cống', một thuật ngữ mà binh lính Úc chấp nhận như một lời khen ngợi mỉa mai.

Toàn cảnh

Bản đồ khu vực chiến trường Sa mạc Tây

Bối cảnh

Chiến dịch Compass

Tobruk bị không kích

Rommel giành quyền chủ động

Quân lính Úc trú ẩn trong các hang động trong một cuộc không kích

Tấn công về phía đông

El Adem

Ras el Mdauuar

Binh lính thuộc Tiểu đoàn 2/48 Úc đang chống giữ vị trí phòng ngự gần Tobruk, ngày 24 tháng 4 năm 1941
Xe thiết giáp Marmon-Herrington ở gần Tobruk

Cuộc đột kích Bardia

Kết quả cuộc tấn công của phe Trục trong tháng 3 và 4

Quân của Tiểu đoàn Leicestershire đóng giữ một ổ súng Bren gần Tobruk, tháng 11 năm 1941

Trận Khúc lồi

Kế hoạch

Các sĩ quan lục quân Anh đang lên kế hoạch cho các hoạt động của xe tăng

Tóm lược diễn biến

Chi tiết chiến sự

Kết quả trận đánh

Cuộc vây hãm

Những thay đổi trong hệ thống phòng thủ Tobruk

Lữ đoàn Súng trường Độc lập Karpat của Ba Lan đến từ Alexandria đã tới Tobruk.
Binh lính thuộc Tiểu đoàn Bộ binh sô 11 Tiệp Khắc.

Cuộc vây hãm kết thúc

Tướng Sikorski đến thăm binh lính Ba Lan tại Tobruk.
Xe tăng Matilda II tại Tobruk, tháng 9 năm 1941

Ghi chú

  1. ^ Những thông tin về thương vong trong thời gian bao vây có hơi mâu thuẫn, và nên chú ý đến số quân đồn trú Úc đã rút khỏi Tobruk trong tháng 10.[3] Bách khoa toàn thư của Đài tưởng niệm Chiến tranh Úc công bố rằng thương vong của Úc trong toàn bộ cuộc vây hãm là 559 chết, 2.450 bị thương, và 941 bị bắt.[4] Tuy nhiên, lịch sử chính thức của Úc, khi tính cả giai đoạn hai ngày trước khi cuộc vây hãm bắt đầu, lại tuyên bố thướng vong của Sư đoàn 9 từ ngày 8 tháng 4 đến 25 tháng 10 lên đến 746 chết, 1.996 bị thương, và 604 bị bắt.[5] Nhưng Maughan lại chú thích thêm rằng chỉ có 467 người Úc bị bắt làm tù binh trong cuộc bao vây.[6] Ngoài ra, I.S.O Playfair, sử gia chính thức của Anh về chiến sự tại Trung Đông trong Chiến tranh thế giới thứ hai, đã tuyên bố tính từ khi bắt đầu cuộc vây hãm trong tháng 10, phe Đồng Minh đã mất đến 3.836 người. Ông ta phân chia số liệu đó như sau: Úc - 744 chết, 1.974 bị thương, 476 mất tích; Anh - 88 chết, 406 bị thương, 15 mất tích; Ấn Độ thuộc Anh - 1 chết, 25 bị thương; Ba Lan: 22 chết, 82 bị thương, và 3 mất tích.[7]
  2. ^ Lịch sử chính thức Úc tuyên bố rằng từ ngày 10 tháng 4 đến 9 tháng 10, phe Trục có "74 máy bay [đã] chắc chắn bị tiêu diệt, 59 chiếc có thể bị tiêu diệt và 145 chiếc bị thương. Máy bay chỉ được báo cáo là bị tiêu diệt khi có người nhìn thấy bị rơi. Có hai trường hợp bắt được tài liệu của đối phương để có thể so sánh với báo cáo của lữ đoàn, cho thấy số liệu máy bay bị thương cho thấy đã được giảm bớt đi đáng kể. Có thể có khoảng 150 máy bay địch đã bị phá hủy."[8]

Chú thích

  1. ^ Jentz, tr. 128
  2. ^ Fitzsimons (2007), tr. 250.
  3. ^ Maughan, tr. 395
  4. ^ Australian War memorial. “Encyclopaedia - Siege of Tobruk”. Australian War memorial. Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2012.
  5. ^ Maughan, tr. 401
  6. ^ Maughan, tr. 755
  7. ^ Playfair, tr. 26
  8. ^ Maughan, tr. 413

Thư mục

  • Aitchison, Jean (2003). “Reportage, literature and willed credulity by John Carey”. New Media Language. Lewis, Diana M. Routledge. tr. 62–3. ISBN 0-415-28303-5.
  • Combes, David (2001). Morshead: Hero of Tobruk and El Alamein. Melbourne: Oxford University Press. ISBN 0-19-551398-3.
  • Fitzsimons, Peter (2006). Tobruk. Sydney: Harper Collins. ISBN 0-7322-7645-4.
  • Harrison, Frank (1999) [1996]. Tobruk: The Great Siege Reassessed. Brockhampton Press. ISBN 1-86019-986-0.
  • Hunt, Sir David (1990) [1966]. A Don at War . London: F. Cass. ISBN 0-7146-3383-6.
  • Jentz, Thomas L. (1998). Tank Combat In North Africa: The Opening Rounds, Operations Sonnenblume, Brevity, Skorpion and Battleaxe, February 1941 – June 1941. Schiffer Publishing Ltd. ISBN 0-7643-0226-4.
  • Johnston, Mark (2003). That Magnificent 9th: An Illustrated History of the 9th Australian Division. Allen & Unwin. ISBN 1-86508-654-1.
  • Latimer, Jon (2004). Tobruk 1941: Rommel's Opening Move. Greenwood Press. ISBN 0-275-98287-4.
  • Long, Gavin (1961) [1952]. Official History of Australia in the Second World War Volume I – To Benghazi. Chapters 6 -12. Series 1 - Army. Canberra: Australian War Memorial. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 5 năm 2009. Truy cập ngày 27 tháng 2 năm 2013.
  • Maughan, Barton (1966). Official History of Australia in the Second World War Volume III – Tobruk and El Alamein. Chapters 4 - 9. Series 1 - Army. Canberra: Australian War Memorial. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 7 năm 2013. Truy cập ngày 27 tháng 2 năm 2013.
  • McDonald, Neil (2004). Chester Wilmot Reports. Sydney: ABC Books. ISBN 0-7333-1441-4.
  • Miller, Col. Ward A. (1986). The 9th Australian Division Versus the Africa Corps: An Infantry Division Against Tanks — Tobruk, Libya, 1941. Combat Studies Institute, U.S. Army. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 2 năm 2010. Truy cập ngày 9 tháng 3 năm 2007.
  • Mead, Richard (2007). Churchill's Lions: A biographical guide to the key British generals of World War II. Stroud (UK): Spellmount. ISBN 978-1-86227-431-0.
  • Murphy, W.E. (1961). The Relief of Tobruk. The Official History of New Zealand in the Second World War 1939–1945. Fairbrother, Monty C. (editor). Wellington, NZ: War History Branch, Department of Internal Affairs. Truy cập ngày 5 tháng 10 năm 2007.
  • Playfair, Major-General I.S.O.; with Flynn R.N., Captain F.C.; Molony, Brigadier C.J.C.; Toomer, Air Vice-Marshal S.E. (2004) [1st. pub. HMSO 1956]. Butler, J.R.M (biên tập). The Mediterranean and Middle East, Volume II The Germans come to the help of their Ally (1941). History of the Second World War, United Kingdom Military Series. Naval & Military Press. ISBN 1-84574-066-1.
  • Playfair, Major-General I.S.O.; with Flynn, Captain F.C. (R.N.); Molony, Brigadier C.J.C.; Gleave, Group Captain T.P. (2004) [1st. pub. HMSO:1960]. Butler, Sir James (biên tập). The Mediterranean and Middle East, Volume III: British Fortunes reach their Lowest Ebb (September 1941 to September 1942). History of the Second World War, United Kingdom Military Series. Uckfield, UK: Naval & Military Press. ISBN 1-84574-067-X.
  • Rommel, Erwin (1982) [1953]. Liddell Hart, Basil (biên tập). The Rommel Papers. Findlay, Paul (translator) . Da Capo Press. ISBN 0-306-80157-4.
  • Saunders, Hilary St. George (1959) [1949]. The Green Beret: The Commandos at War. London: Four Square Books.
  • Spencer, Bill (1999). In the Footsteps of Ghosts: With the 2/9th Battalion in the African Desert. Allen & Unwin. ISBN 1-86508-145-0.
  • Toppe, Generalmajor Alfred (1990) [~1947]. German Experiences in Desert Warfare During World War II, Volume II (PDF). Washington: U.S. Marine Corps (via The Black Vault). FMFRP 12-96-II. Truy cập ngày 1 tháng 12 năm 2007. Đã định rõ hơn một tham số trong |author=|last= (trợ giúp); Liên kết ngoài trong |publisher= (trợ giúp)
  • Wavell, Archibald (1946). Operations in the Middle East from 7th February to 15th July 1941. Wavell's Official Despatches. published in the “No. 37638”. The London Gazette (invalid |supp= (trợ giúp)). ngày 2 tháng 7 năm 1946.

Liên kết ngoài

  • Tobruk - Czech Movie about the Czechoslovak defence of Tobruk (2008)
  • Polish Carpathian Brigade in the defence of Tobruk Lưu trữ 2008-05-01 tại Wayback Machine
  • The Italian 32nd Combat Sappers Battalion
  • The Bersaglieri in North Africa (2003)
  • The Italian War Effort in 1941 Lưu trữ 2015-03-18 tại Wayback Machine
  • The Characteristic of Tobruk defence in 1941 Lưu trữ 2004-06-04 tại Wayback Machine
  • BBC - WW2 People's War - Siege of Tobruk Lưu trữ 2003-10-09 tại Wayback Machine
  • Australian War Memorial - Siege of Tobruk
  • Siege of Tobruk Lưu trữ 2009-03-07 tại Wayback Machine
  • x
  • t
  • s
Chiến tranh thế giới thứ hai
Châu Âu (Tây Âu • Đông Âu) • Châu Á và Thái Bình Dương (Trung Quốc • Đông Nam Á • Bắc và Trung Thái Bình Dương • Tây Nam Thái Bình Dương) • Địa Trung Hải và Trung Đông (Bắc Phi • Đông Phi • Trung Đông) • Đại Tây Dương • Bắc Cực • Châu Mỹ • Ấn Độ Dương • Tây Phi • Mặt trận không chiến
Thương vong • Trận đánh • Hội nghị • Nhà chỉ huy
Tham chiến
Đồng Minh
(Lãnh đạo)
Hoa Kỳ • Liên Xô • Anh • Pháp • Trung Quốc • Tiệp Khắc • Ba Lan • Ấn Độ • Úc • New Zealand • Nam Phi • Canada • Na Uy • Bỉ • Hà Lan • Ai Cập • Hy Lạp • Nam Tư • Philippines • Mexico • Brazil • Ý • Romania • Bulgaria • Ethiopia
Phe Trục
(Lãnh đạo)
Đức Quốc xã • Phát xít Ý • Đế quốc Nhật Bản • Slovakia • Bulgaria • Croatia • Phần Lan • Hungary • Iraq • Romania • Thái Lan • Mãn Châu quốc • Chính phủ Vichy
Lực lượng
kháng chiến
Albania · Áo • Các quốc gia vùng Baltic · Bỉ • Séc • Đan Mạch • Estonia • Ethiopia • Pháp • Đức • Hy Lạp • Ý • Do Thái • Triều Tiên • Latvia · Luxembourg • Hà Lan • Na Uy • Philippines • Ba Lan • Thái Lan • Liên Xô • Slovakia • Miền Tây Ukraine • Việt Nam • Nam Tư • Quân đội Quốc gia Ấn Độ
Niên biểu
Nguyên nhân
Châu Phi • Châu Á • Châu Âu
1939
Cuộc xâm lược Ba Lan • Trận chiến Đại Tây Dương • Chiến tranh kỳ quặc • Chiến tranh Mùa Đông
1940
1941
Cuộc xâm lược Nam Tư • Mặt trận Nam Tư • Trận Hy Lạp • Trận Crete • Chiến tranh Anh-Iraq • Cuộc vây hãm Tobruk  • Chiến dịch Syria-Liban  • Chiến dịch Barbarossa • Mặt trận Phần Lan  • Trận Kiev • Cuộc xâm chiếm Iran • Krym-Sevastopol • Trận Leningrad • Trận Moskva • Chiến dịch Crusader • Trận Trân Châu Cảng • Xâm chiếm Thái Lan • Trận Hồng Kông • Trận Guam • Trận đảo Wake • Chiến dịch Mã Lai • Chiến dịch Đông Ấn Hà Lan • Chiến dịch Philippines • Chiến dịch Borneo
1942
1943
1944
Monte Cassino và Anzio • Hữu ngạn Dniepr • Giải phóng Leningrad • Trận Narva • Giải phóng Krym • Chiến dịch Bão tố • Chiến dịch Ichi-Go • Chiến dịch Neptune • Chiến dịch Overlord • Quần đảo Mariana và Palau • Chiến dịch Bagration • Lvov–Sandomierz • Phòng tuyến Tannenberg • Khởi nghĩa Warszawa • Iaşi-Chişinău • Giải phóng Paris • Phòng tuyến Gothic • Trận San Marino • Giải phóng Romania  • Giải phóng Bulgaria  • Chiến dịch Baltic  • Đông Carpath  • Chiến dịch Market Garden • Chiến dịch Crossbow • Chiến dịch Pointblank • Chiến dịch Beograd • Chiến tranh Lapland • Chiến dịch Debrecen  • Chiến dịch Budapest • Trận chiến vịnh Leyte • Trận Ardennes • Miến Điện 1944–1945
1945
Chiến dịch Wisla-Oder • Chiến dịch Gratitude  • Tây Carpath • Trận Iwo Jima • Đồng Minh tiến vào Tây Đức  • Morava • Bratislava • Trận Okinawa • Chiến dịch Viên • Tổng tiến công tại Ý • Chiến dịch Berlin • Chiến dịch Praha • Đức Quốc Xã đầu hàng (tài liệu) • Kế hoạch Hula  • Chiến dịch Mãn Châu • Trận Manila · Chiến dịch Borneo • Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki • Chiếm đóng quần đảo Kuril • Nạn đói 1945 ở Việt Nam  • Đế quốc Nhật Bản đầu hàng
Khía cạnh
khác
Tổng quan
Blitzkrieg • Tác chiến chiều sâu • So sánh quân hàm • Ngoại giao • Mật mã • Hậu phương • Dự án Manhattan • Dự án vũ khí hạt nhân của Liên Xô • Huân chương quân sự • Khí tài quân sự • Sản xuất quân sự • Khoa học kỹ thuật • Chiến tranh tổng lực • Phản chiến • Phụ nữ
Hệ quả
Tội ác
chiến tranh
Tội ác chiến tranh của Đồng Minh • Tội ác chiến tranh của Đức • Tội ác chiến tranh của Ý • Tội ác chiến tranh của Nhật Bản • Holocaust • Tội ác chiến tranh của Liên Xô • Tội ác chiến tranh của Hoa Kỳ • Ném bom dân thường • Nạn đói Bengal năm 1943
Tội ác hãm hiếp: Hãm hiếp trong thời gian chiếm đóng Nhật Bản • Hãm hiếp Nam Kinh • Phụ nữ giải khuây • Nhà thổ quân đội Đức Quốc Xã • Nhà thổ trong trại tập trung • Hãm hiếp trong thời gian chiếm đóng Đức
Tù binh
Tù binh Ý ở Liên Xô • Tù binh Nhật ở Liên Xô • Tù binh Nhật trong Chiến tranh thế giới thứ hai • Tù binh Đức ở Liên Xô • Tù binh Liên Xô ở Đức
Thể loại  · Chủ đề · Dự án
 Từ điển ·  Thông tin ·  Danh ngôn ·
 Văn kiện và tác phẩm ·  Hình ảnh và tài liệu ·  Tin tức

Hình tượng sơ khai Bài viết chủ đề Chiến tranh thế giới thứ hai này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s