Lục giác Sao Thổ

Tập tin:Saturn NorthPole.jpg
Sao Thổ - hình lục giác xoáy ở cực Bắc và các vành đai.
Ảnh chụp gần hơn (2016)

Hình lục giác trên Sao Thổ là một mô hình đám mây hình lục giác xấp xỉ liên tục xung quanh cực bắc của Sao Thổ, nằm ở khoảng 78°B.[1][2][3] Các cạnh của hình lục giác dài khoảng 14.500 km,[4][5][6][7] lớn hơn đường kính Trái Đất khoảng 2.000 km. Lục giác Sao Thổ có thể rộng ít hơn 29.000 km,[8] cao 300 km và có thể là một dòng khí phản lực được tạo ra từ các khí trong khí quyển di chuyển với vận tốc 320 km/h.[4][9] Nó quay với chu kỳ 10h 39m 24s, bằng với khoảng thời gian Sao Thổ phát xạ vô tuyến từ bên trong của nó.[10] Cơn bão lục giác không dịch chuyển theo kinh độ như các đám mây khác trong khí quyển nhìn thấy được.[11]

Lục giác Sao Thổ được phát hiện trong suốt sứ mệnh của tàu Voyager vào năm 1981, và sau đó được tàu Cassini-Huygens viếng thăm lại sau đó vào năm 2006. Trong phi vụ Cassini, cơn bão lục giác này đã biến đổi từ màu xanh lam sang màu vàng kim hơn. Cực nam Sao Thổ không có bão lục giác, như Kính viễn vọng không gian Hubble xác nhận. Tuy nhiên, nó có một bão xoáy, và cũng có một bão xoáy nằm bên trong cơn bão lục giác ở phía bắc hành tinh.[12] Nhiều giả thuyết cho mô hình đám mây lục giác đã được phát triển.

Tham khảo

  1. ^ Godfrey, D.A. (1988). “A hexagonal feature around Saturn's north pole”. Icarus. 76 (2): 335–356. Bibcode:1988Icar...76..335G. doi:10.1016/0019-1035(88)90075-9.
  2. ^ Sanchez-Lavega, A.; Lecacheux, J.; Colas, F.; Laques, P. (1993). “Ground-Based Observations of Saturn's North Polar Spot and Hexagon”. Science. 260 (5106): 329–32. Bibcode:1993Sci...260..329S. doi:10.1126/science.260.5106.329. PMID 17838249. S2CID 45574015.
  3. ^ Overbye, Dennis (6 tháng 8 năm 2014). “Storm Chasing on Saturn”. New York Times. Truy cập ngày 6 tháng 8 năm 2014.
  4. ^ a b Fletcher, L.N.; và đồng nghiệp (3 tháng 9 năm 2018). “A hexagon in Saturn's northern stratosphere surrounding the emerging summertime polar vortex”. Nature Communications. 9 (3564): 3564. doi:10.1038/s41467-018-06017-3. PMC 6120878. PMID 30177694.
  5. ^ Imster, Eleanor (12 tháng 8 năm 2014). “The Eye of Saturn”. Earth & Sky. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2018.
  6. ^ Williams, Matt (10 tháng 5 năm 2017). “Saturn's Hexagon Will be the Star of the Cassini Finale”. Universe Today. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2018.
  7. ^ “New images show Saturn's weird hexagon cloud”. NBC News. 12 tháng 12 năm 2009. Truy cập ngày 5 tháng 12 năm 2013.
  8. ^ NOTE: A planar hexagon width (diameter) is twice the side (radius); but since the planet Saturn b approximates an oblate spheroid, the radius of such an hexagon may be a bit greater than its side length (ie, 14,500 km), making the width (diameter) a bit greater than 29,000 km.
  9. ^ Wall, Mike (4 tháng 9 năm 2018). “Bizarre Hexagon on Saturn May Be 180 Miles Tall”. Space.com. Truy cập ngày 4 tháng 9 năm 2018.
  10. ^ Godfrey, D. A. (1990). “The Rotation Period of Saturn's Polar Hexagon”. Science. 247 (4947): 1206–8. Bibcode:1990Sci...247.1206G. doi:10.1126/science.247.4947.1206. PMID 17809277. S2CID 19965347.
  11. ^ Baines, Kevin H.; Momary, Thomas W.; Fletcher, Leigh N.; Showman, Adam P.; Roos-Serote, Maarten; Brown, Robert H.; Buratti, Bonnie J.; Clark, Roger N.; Nicholson, Philip D. (2009). “Saturn's north polar cyclone and hexagon at depth revealed by Cassini/VIMS”. Planetary and Space Science. 57 (14–15): 1671–1681. Bibcode:2009P&SS...57.1671B. doi:10.1016/j.pss.2009.06.026.
  12. ^ Sánchez-Lavega, A.; Pérez-Hoyos, S.; French, R. G. (2002). “Hubble Space Telescope Observations of the Atmospheric Dynamics in Saturn's South Pole from 1997 to 2002”. American Astronomical Society. 34: 13.07. Bibcode:2002DPS....34.1307S. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 9 năm 2008.

Liên kết ngoài

  • Cassini Video of Saturn's Hexagon trên YouTube
  • Saturn Revolution 175 Lưu trữ 2021-08-22 tại Wayback Machine, Cassini images, November 27, 2012
  • Saturn’s Strange Hexagon – In Living Color! – Universe Today
  • Edge of the hexagon from Planetary Photojournal
  • Saturn's Hexagon Comes to Light, APOD January 22, 2012
  • In the Center of Saturn's North Polar Vortex, Astronomy Picture of the Day – December 4, 2012
  • Video of hexagon's rotation from NASA
  • NASA's Cassini Spacecraft Obtains Best Views of Saturn Hexagon (December 4, 2013)
  • Animated vortex view (TPS)
  • Hexagon image Lưu trữ 2021-08-22 tại Wayback Machine
  • Saturn's Hexagon Replicated In Laboratory, video
  • Hexagon Changes Color (October 21, 2016)
  • x
  • t
  • s
  • Outline of Saturn
Đặc trưng
Ảnh màu thực chụp Sao Thổ ghép từ các bức ảnh của Voyager 2
Vệ tinh
  • S/2009 S 1
  • Vành đai tiểu vệ tinh
  • Pan
  • Daphnis
  • Atlas
  • Prometheus
    • S/2004 S 6
    • S/2004 S 4
    • S/2004 S 3
  • Pandora
  • Epimetheus
  • Janus
  • Aegaeon
  • Mimas
  • Methone
  • Anthe
  • Pallene
  • Enceladus
  • Tethys
    • Telesto
    • Calypso
  • Dione
    • Helene
    • Polydeuces
  • Rhea
  • Titan
  • Hyperion
  • Iapetus
  • S/2019 S 1
  • Kiviuq
  • Ijiraq
  • Phoebe
  • Paaliaq
  • Skathi
  • S/2004 S 37
  • Albiorix
  • S/2007 S 2
  • Saturn LX
  • Bebhionn
  • Erriapus
  • Skoll
  • S/2004 S 31
  • Siarnaq
  • Tarqeq
  • S/2004 S 13
  • Greip
  • Hyrrokkin
  • Jarnsaxa
  • Tarvos
  • Mundilfari
  • S/2006 S 1
  • S/2004 S 17
  • Bergelmir
  • Narvi
  • Saturn LIV
  • Suttungr
  • Hati
  • S/2004 S 12
  • Saturn LIX
  • Farbauti
  • Thrymr
  • Saturn LXI
  • Aegir
  • S/2007 S 3
  • Bestla
  • S/2004 S 7
  • Saturn LV
  • Saturn LVI
  • Saturn LVII
  • Saturn LXII
  • S/2006 S 3
  • Saturn LXVI
  • Fenrir
  • S/2004 S 28
  • Surtur
  • Kari
  • Saturn LXV
  • Ymir
  • S/2004 S 21
  • S/2004 S 24
  • Loge
  • S/2004 S 36
  • S/2004 S 39
  • Saturn LXIII
  • Saturn LXIV
  • Fornjot
  • Saturn LVIII
Thiên văn học
  • Delta Octantis
  • Tiểu hành tinh đi qua Sao Thổ
Thám hiểm
Chủ đề khác
  • Mặt Trời
  • Sao Thủy
  • Sao Kim
  • Trái Đất
  • Sao Hỏa
  • Sao Mộc
  • Sao Thổ
  • Thiên Vương
  • Hải Vương
  • x
  • t
  • s
Bay qua
Tàu quỹ đạo
Các phi vụ tương lai
TSSM (kế hoạch sau năm 2020)
Các phi vụ đã được đề xuất
Kronos (sau năm 2015) • Titan Mare Explorer (2016)
In đậm và nghiêng chỉ các phi vụ đang diễn ra
  • x
  • t
  • s
Hành tinh
Vành đai
Vệ tinh
Thám hiểm
Vật thể
giả thuyết
Danh sách
Thiên thể
nhỏ trong
hệ Mặt Trời
Hình thành

tiến hóa
  •  Cổng thông tin Hệ Mặt Trời
  •  Cổng thông tin Thiên văn học
  •  Cổng thông tin Trái Đất

Hệ Mặt Trời  Đám mây Liên sao Địa phương  Bong bóng Địa phương  Vành đai Gould  Nhánh Orion  Ngân Hà  Nhóm con Ngân hà  Nhóm Địa phương Local Sheet Siêu đám Xử Nữ Siêu đám Laniakea  Vũ trụ quan sát được  Vũ trụ
Mỗi mũi tên () có thể được hiểu là "nằm bên trong" hoặc "là một phần của".