Cá câu thể thao

Các cần thủ đang bắt được cá vược

Cá câu thể thao (Game fish) là các loài cá thông dụng là đối tượng của môn câu cá thể thao, chúng có thể là cá nước ngọt hoặc cá biển (cá nước mặn). Cá câu thể thao có thể được ăn sau khi bị bắt, mặc dù ngày càng nhiều cần thủ đi câu thực hiện theo nguyên tắc bắt và thả (catch and release) để cải thiện các quần thể cá. Một số loài cá câu thể thao cũng được nhắm mục tiêu thương mại, đặc biệt là cá hồi. Loài cá câu thể thao phổ biến ở Mỹ là các loại cá vược.

Tổng quan

Các loài cá câu thể thao của người câu cá thay đổi theo vị trí địa lý. Tại Bắc Mỹ, người câu cá cũng câu các loài cá măng biển thông thường, cá hồi đỏ, cá hồi, cá hồi nâu, cá vược, cá chó, cá da trơn, cá Walleye và Esox masquinongy. Những con cá nhỏ nhất được gọi là cá áp chảo (Panfish), bởi vì chúng có kích thước vừa khi đặt trong một cái chảo nấu ăn bình thường. Ví dụ như cá crappies, cá rô, cá vược đá, cá thái dương mang xanh và cá thái dương, các loại cá áp chảo thường bị săn đuổi bởi các cần thủ trẻ tuổi.

Ở Anh, cá câu thể thao được coi là cá hồi (trừ giống cá nước ngọt) - đó là, cá hồi, cá hương (cá hồi chấm) và char. cá nước ngọt khác được gọi là cá thô hay cá ao hồ. Một số loài cá phổ biến đã được vận chuyển trên toàn thế giới. Cá hồi cầu vồng, ví dụ, bây giờ có thể được tìm thấy gần như bất cứ nơi nào mà có khí hậu thích hợp, từ mái nhà ban đầu của chúng trên bờ biển Thái Bình Dương của Bắc Mỹ đến vùng núi của miền nam châu Phi. Ở Việt Nam, các loại cá chép thì thịnh hành trong trò câu cá.

Tham khảo

  • Dunn, Bob (2000) Saltwater Game Fishes of the World. Australian Fishing Network.ISBN 978-1-86513-010-1
  • Skelton, Paul (2001). A complete guide to the freshwater fishes of southern Africa (New ed.). Cape Town: Struik. p. 72. ISBN 9781868726431. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2015.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Về
Giải phẫu học
Sinh lý học
Hệ giác quan
  • Hệ giác quan ở cá
  • Thị giác ở cá
  • Cơ quan Lorenzini
  • Barbel
  • Hydrodynamic reception
  • Giao tiếp qua điện từ (Electrocommunication)
  • Electroreception
  • Jamming avoidance response
  • Cơ quan đường bên (Lateral line)
  • Otolith
  • Passive electrolocation in fish
  • Schreckstoff
  • Surface wave detection by animals
  • Weberian apparatus
Sinh sản
  • Lý thuyết lịch sử sự sống
  • Trứng cá
  • Trứng cá tầm muối
  • Cá bột
  • Sinh trưởng của cá
  • Cá bố mẹ
  • Bubble nest
  • Clasper
  • Egg case (Chondrichthyes)
  • Ichthyoplankton
  • Milt
  • Mouthbrooder
  • Spawn (biology)
  • Spawning triggers
Di chuyển ở cá
Hành vi
khác
Môi trường sống
Các dạng khác
Các nhóm cá
Danh sách