Đường sắt Kép – Lưu Xá

Đường sắt Kép - Lưu Xá
Chú thích
km Ga
Đi Hạ Long
Đi Hà Nội
0 Kép
Đi Đồng Đăng
Sông Thương
Bố Hạ
Mỏ Trạng
Ranh giới Bắc Giang - Thái Nguyên
Hợp Tiến
Đi Trại Cau
Khúc Rồng
Sông Cầu
Đi Hà Nội
Đi Nhà máy Gang Thép Thái Nguyên
Lưu Xá
Đi Quan Triều



Đường sắt Kép – Lưu Xá là một tuyến đường sắt Việt Nam. Đây là một trong hai tuyến đường sắt khổ rộng hoàn toàn là 1435 mm duy nhất tại Việt Nam cùng với Đường sắt Kép – Cái Lân[1]. Đôi khi, cả hai tuyến đường sắt này được gộp lại và được gọi chung là Đường sắt Lưu Xá – Khúc Rồng[2] Tuyến có điểm đầu là ga Kép, thị trấn Kép, Lạng Giang, Bắc Giang lần lượt đi qua các huyện: Lạng Giang, Yên Thế thuộc tỉnh Bắc Giang và các huyện Đồng Hỷ, Phú Bình và điểm cuối là ga Lưu Xá, phía nam Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. Tuyến đường có một đoạn đi chung với tuyến đường sắt Hà Nội - Đồng Đăng từ ga Kép đến địa bàn xã Hương Sơn, huyện Lạng Giang. Toàn tuyến có chiều dài 57 km[1] và có thể kết nối với các tuyến đường khác của mạng lưới đường sắt Việt Nam, và là tuyến đường sắt ra biển gần nhất đối với hai tỉnh Thái NguyênBắc Giang và các tỉnh đông bắc khác.

Hiện toàn tuyến đường sắt này đã không còn hoạt động kể từ tháng 12/1991. Trong một quãng thời gian rất dài không có tàu chạy cũng như công tác duy tu, bảo dưỡng hệ thống đường ray và cơ sở vật chất liên quan không còn được quan tâm, nên rất nhiều đoạn đường ray, tà vẹt đã bị hư hỏng, thậm chí là biến mất hoàn toàn.

Tham khảo

  1. ^ a b Hạ tầng cơ sở Đường sắt Lưu trữ 2011-12-29 tại Wayback Machine, Đường sắt Việt Nam
  2. ^ CƠ SỞ HẠ TẦNG Lưu trữ 2015-12-22 tại Wayback Machine, Cổng Thông tin Điện tử Thái Nguyên

Xem thêm

  • x
  • t
  • s
Quản lý
Công ty liên quan
  • Haraco
  • SRT
  • Ratraco
  • Công ty cổ phần Đường sắt Hà Hải
  • Công ty cổ phần Đường sắt Hà Ninh
  • Công ty cổ phần Đường sắt Thanh Hóa
  • Công ty cổ phần Đường sắt Nghệ Tĩnh
  • Công ty cổ phần Đường sắt Bắc Trị Thiên
  • Công ty cổ phần Đường sắt Quảng Nam – Đà Nẵng
  • Công ty cổ phần Đường sắt Quảng Bình
  • Công ty cổ phần Đường sắt Phú Khánh
  • Công ty cổ phần Đường sắt Nghĩa Bình
  • Công ty cổ phần Đường sắt Thuận Hải
Đầu máy, toa xe
Công ty sản xuất đầu kéo và toa xe
  • Công ty cổ phần Xe lửa Dĩ An
  • Công ty cổ phần Xe lửa Hải Phòng
  • Công ty cổ phần Xe lửa Gia Lâm
Bảo dưỡng
Xí nghiệp đầu máy
  • Hà Nội
  • Sài Gòn
  • Vinh
Trạm đầu máy
  • Bình Thuận
  • Diêu Trì
  • Đồng Hới
  • Giáp Bát
  • Hải Phòng
  • Huế
  • Lào Cai
  • Nha Trang
  • Sóng Thần
Xí nghiệp toa xe
  • Hà Nội
  • Sài Gòn
  • Đà Nẵng
Các tuyến đường sắt
Chính
Nhánh
Khác
Đã ngừng hoạt động
Dự kiến (đến 2030)
Dự kiến (đến 2050)
  • Ven biển Nam Định – Thái Bình – Hải Phòng – Quảng Ninh (bao gồm cả đoạn Nam Hải Phòng – Hạ Long)
  • Hạ Long – Móng Cái
  • Thái Nguyên – Tuyên Quang – Yên Bái
  • Mỹ Thủy – Đông Hà – Lao Bảo (kết nối với Lào)
  • Hồ Chí Minh – Tây Ninh
  • Đà Nẵng – Kon Tum – Gia Lai – Đắk Lắk – Đắk Nông – Bình Phước (Chơn Thành)
  • Hà Nội – Điện Biên
Kép - Hợp Tiến (đã bỏ hoang) - Khúc Rồng (đã bỏ hoang) - Lưu Xá


Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s