Trần Bình Minh

Trần Bình Minh
Chức vụ
Nhiệm kỳ1 tháng 5 năm 2011 – 31 tháng 3 năm 2021
9 năm, 334 ngày
Thủ tướngNguyễn Tấn DũngNguyễn Xuân Phúc
Tiền nhiệmVũ Văn Hiến
Kế nhiệmLê Ngọc Quang
Ủy viên Trung ương Đảng khóa XI, XII
Nhiệm kỳ2011 – 2021
Tổng bí thưNguyễn Phú Trọng

Bí thư Đảng ủy Đài Truyền hình Việt Nam
Nhiệm kỳ23 tháng 9 năm 2010 – 18 tháng 8 năm 2020
9 năm, 330 ngày
Kế nhiệmLê Ngọc Quang
Phó Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam
Nhiệm kỳ6/2010 – 5/2011
Tổng Giám đốcVũ Văn Hiến
Phó Bí thư Tỉnh ủy Nghệ An
Nhiệm kỳ7/2008 – 6/2010
Bí thưNguyễn Thế Trung
Trần Văn Hằng
Phó Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam
Nhiệm kỳ2004 – 7/2008
Trưởng ban Thời sự VTV1
Nhiệm kỳ – 2004
Thông tin chung
Sinh28 tháng 3, 1958 (66 tuổi)
Đoàn Tùng, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Nơi ởHà Nội
Nghề nghiệpNhà báo
Dân tộcKinh
Tôn giáokhông
Đảng chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam
ChaTrần Lâm
MẹTrần Thị Ý
Họ hàngTrần Ngọc Dung (s.1950, chị)
Trần Kim Thu (s.1952, chị)
Trần Điện Biên (s.1954, anh)

Trần Bình Minh (sinh ngày 28 tháng 3 năm 1958) là nhà báo và nguyên Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam. Ông nguyên là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII, Bí thư Đảng ủy Đài truyền hình Việt Nam, đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIII, thuộc đoàn đại biểu Bạc Liêu.[1]

Tiểu sử

Trần Bình Minh là con trai nhà báo Trần Lâm, quê quán thôn Phạm Lâm, xã Đoàn Tùng, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. Ông tốt nghiệp Kỹ sư luyện kim tại Liên bang Nga.

Sự nghiệp

Ông từng giữ các chức vụ như:

  • Trưởng Ban Thời sự, Đài Truyền hình Việt Nam.
  • Phó Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam.
  • Phó Bí thư Tỉnh uỷ Nghệ An.
  • Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (tháng 1/2011), ông Trần Bình Minh được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng.[2]
  • Ngày 01 tháng 5 năm 2011, được thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bổ nhiệm giữ chức Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam.[3]
  • Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII (tháng 1/2016), ông Trần Bình Minh tiếp tục được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng.[4]
  • Ngày 18 tháng 4 năm 2017, theo quyết định số 516/QĐ-TTg, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã bổ nhiệm lại Trần Bình Minh, giữ chức vụ Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam.[5]
  • Tại Đại hội lần thứ XIII của Đảng Công sản Việt Nam (nhiệm kỳ 2021-2026, ông Trần Bình Minh không tham gia Ban Chấp hành Trung ương Đảng do đã quá tuổi.[6]
  • Ngày 22-3-2021, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký Quyết định số 407/QĐ-TTg về việc ông Trần Bình Minh, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, thôi giữ chức Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam từ ngày 1-4-2021 để hưu trí theo chế độ. Sau đó, Thủ tướng Chính phủ ký quyết định số 408/QĐ-TTg bổ nhiệm ông Lê Ngọc Quang, Phó Tổng giám đốc thường trực Đài truyền hình Việt Nam, người vừa trúng cử Ủy viên Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XIII giữ chức vụ Tổng giám đốc Đài truyền hình Việt Nam. Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 1-4-2021.[7]

Tham khảo

  1. ^ “Thông tin Đại biểu Quốc hội khóa XIII”. Quốc hội Việt Nam. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 12 năm 2017. Truy cập ngày 1 tháng 12 năm 2017.
  2. ^ “Danh sách Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI”. Báo điện tử Thể thao & Văn hóa. ngày 18 tháng 1 năm 2011. Truy cập ngày 2 tháng 8 năm 2017.
  3. ^ “Ông Trần Bình Minh giữ chức Tổng Giám đốc VTV”. Báo điện tử Dân Trí. ngày 20 tháng 4 năm 2011. Truy cập ngày 2 tháng 8 năm 2017.
  4. ^ “Công bố danh sách Ban Chấp hành Trung ương khoá XII”. ngày 26 tháng 1 năm 2016. Truy cập ngày 2 tháng 8 năm 2017.
  5. ^ “Ông Trần Bình Minh tiếp tục giữ chức Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam”. Báo điện tử Dân Trí. ngày 18 tháng 4 năm 2017. Truy cập ngày 2 tháng 8 năm 2017.
  6. ^ Báo Chính phủ: DANH SÁCH BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG KHÓA XIII
  7. ^ Thủ tướng Bổ nhiệm Tổng giám đốc Đài truyền hình Việt Nam
  • x
  • t
  • s
Thủ tướng Việt Nam

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc


Phó Thủ tướng thường trực Trương Hòa Bình
Phó Thủ tướng
Ban Cán sự Đảng
Bộ trưởng các bộ
01. Bộ Ngoại giao
02. Bộ Quốc phòng
03. Bộ Công an
04. Bộ Nội vụ
05. Bộ Tài chính
06. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
07. Bộ Công Thương
08. Bộ Giáo dục và Đào tạo
09. Bộ Tài nguyên
Trần Hồng Hà
10. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
11. Bộ Khoa học và Công nghệ
Chu Ngọc Anh • Huỳnh Thành Đạt
12. Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Nguyễn Chí Dũng
13. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
14. Bộ Tư pháp
15. Bộ Xây dựng
16. Bộ Giao thông Vận tải
17. Bộ Thông tin Truyền thông
Nguyễn Mạnh Hùng
18. Bộ Y tế
Các cơ quan ngang bộ
19. Văn phòng Chính phủ
Mai Tiến Dũng
20. Ủy ban Dân tộc
21. Ngân hàng Nhà nước
Lê Minh Hưng • Nguyễn Thị Hồng
22. Thanh tra Chính phủ
Các cơ quan khác trực thuộc
Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước
Đài Tiếng nói Việt Nam
Đài Truyền hình Việt Nam
Trần Bình Minh
Thông tấn xã Việt Nam
Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Đại học Quốc gia Hà Nội
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Bảo hiểm Xã hội Việt Nam

Liên kết ngoài

  • “Thông tin đại biểu Quốc hội khóa XII — Trần Bình Minh”. Quốc hội khóa XII. Truy cập ngày 1 tháng 2 năm 2021.