Nguyễn Thế Kỷ

Nguyễn Thế Kỷ
Chức vụ
Chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương
Nhiệm kỳ12 tháng 12 năm 2016 – nay
7 năm, 151 ngày
Phó Chủ tịchTrần Thanh Lâm
Đỗ Hồng Quân
Bùi Thế Đức
Ngô Phương Lan
Trần Khánh Thành
Nhiệm kỳ8 tháng 3 năm 2016 – 1 tháng 6 năm 2021
5 năm, 85 ngày
Thủ tướngNguyễn Tấn Dũng
Nguyễn Xuân Phúc
Phạm Minh Chính
Tiền nhiệmNguyễn Đăng Tiến
Kế nhiệmĐỗ Tiến Sỹ
Vị trí Việt Nam
Nhiệm kỳ16 tháng 8 năm 2010 – 8 tháng 3 năm 2016
5 năm, 205 ngày
Trưởng banTô Huy Rứa
Đinh Thế Huynh
Võ Văn Thưởng
Nhiệm kỳ26 tháng 1 năm 2016 – 30 tháng 1 năm 2021
5 năm, 4 ngày
Tổng Bí thưNguyễn Phú Trọng
Thông tin chung
Sinh8 tháng 1, 1960 (63 tuổi)
Yên Thành, Nghệ An, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Nơi ởHà Nội, Việt Nam
Dân tộcKinh
Tôn giáoKhông
Đảng chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam
Học vấnPGS.TS. Ngữ văn
Trường lớpTrường Đại học Tổng hợp Hà Nội

Nguyễn Thế Kỷ (sinh ngày 25 tháng 8 năm 1960) là PGS,TS, Nhà Văn, Nhà báo, một chính khách Việt Nam, quê huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An. Ông nguyên là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII, hiện là Chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương, Chủ tịch Ủy ban Đoàn kết và Hợp tác Á - Phi - Mỹ Latinh; nguyên Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam, nguyên Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương.[1]

Giáo dục

Ông có học hàm, học vị: Phó Giáo sư - Tiến sĩ Ngữ Văn. Ông còn là một nhà thơ, nhà viết kịch, nhà viết tiểu thuyết, nghiên cứu lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật.

Sự nghiệp

Trước khi được điều động giữ chức vụ Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam vào tháng 3 năm 2016, ông từng giữ các chức vụ Phó Giám đốc Đài Phát thanh Truyền hình Nghệ An (1994-2000); Tỉnh ủy viên, Tổng biên tập Báo Nghệ An kiêm Phó Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Nghệ An (2000-2003); Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy Nam Đàn, tỉnh Nghệ An (2003-2005); Vụ trưởng Vụ Báo chí thuộc Ban Tư tưởng-Văn hóa Trung ương (2005-2008), Vụ trưởng Vụ Báo chí-Xuất bản thuộc Ban Tuyên giáo Trung ương (2008-2010), Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 8 năm 2010; Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương (từ tháng 1 năm 2016). Ông Nguyễn Thế Kỷ còn kiêm nhiệm Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình văn học nghệ thuật Trung ương (2011-2015); Chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình văn học Nghệ thuật Trung ương (từ năm 2016 đến nay)[2]

Ngày 1 tháng 6 năm 2021, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định số 858/QĐ-TTg, theo đó ông Nguyễn Thế Kỷ, Ủy viên Trung ương Đảng khóa XII, thôi giữ chức vụ Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam kể từ ngày ký.

Chú thích

  1. ^ “Ông Nguyễn Thế Kỷ làm Tổng giám đốc Đài tiếng nói Việt Nam”.
  2. ^ Bổ nhiệm ông Nguyễn Thế Kỷ làm Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương

Tham khảo

  • PGS-TS Nguyễn Thế Kỷ - Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương: Không phải thiếu tấm gương, mà là thiếu “ống kính”
  • Các tác phẩm tiêu biểu: "Chuyện tình Khau Vai", cải lương, 2013; "Mai Hắc Đế", cải lương, 2014; "Hừng Đông", cải lương 2016 và dân ca Nghệ Tĩnh 2017; "Thầy Ba Đợi", cải lương 2017; "Hoa lửa Truông Bồn", kịch hát dân ca Nghệ Tĩnh, 2017; "Huyền thoại Gò Rồng Ấp", kịch nói, 2019; "Ngàn năm mây trắng", kịch hát (gồm chèo, cải lương, xẩm, ca Huế), 2019; Cải lương-Dân ca "Nợ nước non", năm 2022
  • Về Tiểu thuyết có: "Chuyện tình Khau Vai", NXB Văn học, 2019; "Hừng Đông", NXB Văn học, 2020; "Nợ nước non", T1 của bộ tiểu thuyết 3 tập "Nước non vạn dặm" 2022, 2023, 2024.
  • Về Thơ có "Trở lại triền sông", NXB Văn học, 2017; "Nhớ thương ở lại", NXB Kim Đồng, 2019.
  • Về Lý luận, phê bình có "Lý luận văn hóa, văn nghệ Việt Nam - Nền tảng và phát triển", 2 tập, NXB Văn học 2017 và 2019.
  • Về Báo chí và Truyền thông có "Nói năng, giao tiếp trên đài truyền hình", NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010; "Báo chí và truyền thông Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn", 02 tập, NXB Thông tin và Truyền thông, 2016 và 2020...
  • x
  • t
  • s
Thủ tướng Việt Nam

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc


Phó Thủ tướng thường trực Trương Hòa Bình
Phó Thủ tướng
Ban Cán sự Đảng
Bộ trưởng các bộ
01. Bộ Ngoại giao
02. Bộ Quốc phòng
03. Bộ Công an
04. Bộ Nội vụ
05. Bộ Tài chính
06. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
07. Bộ Công Thương
08. Bộ Giáo dục và Đào tạo
09. Bộ Tài nguyên
Trần Hồng Hà
10. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
11. Bộ Khoa học và Công nghệ
Chu Ngọc Anh • Huỳnh Thành Đạt
12. Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Nguyễn Chí Dũng
13. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
14. Bộ Tư pháp
15. Bộ Xây dựng
16. Bộ Giao thông Vận tải
17. Bộ Thông tin Truyền thông
Nguyễn Mạnh Hùng
18. Bộ Y tế
Các cơ quan ngang bộ
19. Văn phòng Chính phủ
Mai Tiến Dũng
20. Ủy ban Dân tộc
21. Ngân hàng Nhà nước
Lê Minh Hưng • Nguyễn Thị Hồng
22. Thanh tra Chính phủ
Các cơ quan khác trực thuộc
Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước
Đài Tiếng nói Việt Nam
Nguyễn Thế Kỷ
Đài Truyền hình Việt Nam
Thông tấn xã Việt Nam
Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Đại học Quốc gia Hà Nội
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Bảo hiểm Xã hội Việt Nam
Flag of Việt NamPolitician icon Bài viết tiểu sử liên quan đến chính khách Việt Nam này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s