Thiên văn vô tuyến

Nhóm kính thiên văn vô tuyến chân đế dài.

Thiên văn học vô tuyến là một phân ngành thiên văn trẻ, nghiên cứu các thiên thể thông qua bức xạ radio, trong đó ngạch thiên văn học vô tuyến thụ động ghi nhận bức xạ radio từ các thiên thể, trong khi thiên văn học vô tuyến chủ động phát bức xạ radio và đón nhận bức xạ phản vọng từ các thiên thể gần như Mặt Trời, Mặt Trăng, Sao Kim v.v. Các quá trình vật lý phát ra sóng radio rất khác biệt so với các quá trình vật lý phát ra ánh sáng trong những vùng quang phổ điện từ khác. Bức xạ radio của các thiên thể được phát ra trong vùng bước sóng 10−3 - 4.10 m. Bức xạ này không chỉ đi qua được tầng khí quyển của Trái Đất mà còn xuyên qua các đám mây khí bụi giữa các vì sao.

Đặc tính mang tính chất lịch sử này đã vén lên bức rèm ngăn cản việc quan sát các thiên thể bị che khuất trong vùng ánh sáng. Các bước tiến thành công trong lĩnh vực đo giao thoa vô tuyến đã cho phép các nhà thiên văn học thu thập những hình ảnh với độ phân giải cao. Các đài thiên văn vô tuyến, các giao thoa kế vô tuyến chân đế dài đã mang lại những khám phá thiên văn học quan trọng, trong đó phải kể đến việc khám phá các thiên hà radio, các pulsar, phương pháp khuếch đại sóng maser và khám phá bức xạ phông vi sóng vũ trụ. Các vệ tinh nhân tạo ứng dụng thiên văn vô tuyến chủ động vệ tinh để khảo sát địa hình Trái Đất, Mặt Trăng, quan sát bề mặt Sao Kim trong vùng sóng radio.

Xem thêm

  • Atacama Large Millimeter Array

Tham khảo

Liên kết ngoài

Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến thiên văn học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Thiên văn vô tuyến
Khái niệm
Kính viễn vọng vô tuyến
(List)
Individual telescopes
  • RATAN-600 Radio Telescope (Russia)
  • Kính viễn vọng hình cầu khẩu độ 500 mét (FAST, China)
  • Đài quan sát Arecibo (Puerto Rico, US)
  • Caltech Submillimeter Observatory (CSO, US)
  • Effelsberg Telescope (Germany)
  • Large Millimeter Telescope (Mexico)
  • Yevpatoria RT-70 (Russia)
  • Galenki RT-70 (Russia)
  • Suffa RT-70 (Uzbekistan)
  • Green Bank Telescope (West Virginia, US)
  • Lovell Telescope (UK)
  • Ooty Telescope (India)
  • UTR-2 decameter radio telescope (Ukraine)
  • Sardinia Radio Telescope (Italy)
  • Trung tâm không gian sâu Usuda (Japan)
  • Qitai Radio Telescope (China)
Southern Hemisphere
HartRAO (South Africa)
Đài thiên văn Parkes (Australia)
Warkworth Radio Astronomical Observatory (NZ)
Interferometers
  • Allen Telescope Array (ATA, California, US)
  • Atacama Large Millimeter Array (ALMA, Chile)
  • Australia Telescope Compact Array (ATCA, Australia)
  • Australian Square Kilometre Array Pathfinder (ASKAP, Australia)
  • Canadian Hydrogen Intensity Mapping Experiment (CHIME, Canada)
  • Combined Array for Research in Millimeter-wave Astronomy (CARMA, California, US)
  • European VLBI Network (Europe)
  • Kính thiên văn Chân trời sự kiện (EHT)
  • Green Bank Interferometer (GBI, West Virginia, US)
  • Giant Metrewave Radio Telescope (GMRT, India)
  • Korean VLBI Network (KVN, South Korea)
  • Low-Frequency Array (LOFAR, Netherlands)
  • MeerKAT (South Africa)
  • Large Latin American Millimeter Array (LLAMA, Argentina/Brazil)
  • Murchison Widefield Array (MWA, Australia)
  • Multi-Element Radio Linked Interferometer Network (MERLIN, UK)
  • Molonglo Observatory Synthesis Telescope (MOST, Australia)
  • Northern Cross Radio Telescope (Italy)
  • Northern Extended Millimeter Array (France)
  • One-Mile Telescope (UK)
  • Primeval Structure Telescope (PaST, China)
  • Kính thiên văn SKA (SKA, Australia, South Africa)
  • Submillimeter Array (SMA, US)
  • Very Large Array (VLA, New Mexico, US)
  • Mảng kính thiên văn đường cơ sở dài toàn cầu (VLBA, US)
  • Westerbork Synthesis Radio Telescope (WSRT, Netherlands)
Space-based
  • Spektr-R (Russia)
  • HALCA (Japan)
Observatories
  • Algonquin Radio Observatory (Canada)
  • Haystack Observatory (US)
  • Jodrell Bank Observatory (UK)
  • Mullard Radio Astronomy Observatory (UK)
  • Đài thiên văn vô tuyến quốc gia (US)
  • Onsala Space Observatory (Sweden)
  • Special Astrophysical Observatory of the Russian Academy of Science (SAORAS, Russia)
  • Warkworth Radio Astronomical Observatory
  • Pushchino Radio Astronomy Observatory (PRAO ASC LPI, Russia)
Multi-use
  • PARL (Canada)
  • DRAO (Canada)
  • ESA New Norcia (Australia)
Nhà vật lý
Related articles
  • Cosmic microwave background radiation
  • SETI
  • Interferometry
  • Radio propagation
  • Aperture synthesis
  • Wow! signal
  • Radio signal from HD 164595
  • Pulsar timing array
  • Optical astronomy
  • Submillimetre astronomy
  • Infrared astronomy
  • High-energy astronomy
  • Gravitational-wave astronomy
  • x
  • t
  • s
Thiên văn học
theo
Cách thức
Thiên thể
Phương pháp EM
Phương pháp khác
Văn hóa
Kính viễn vọng
Chủ đề
liên quan
Cổng thông tin
  • Thiên văn
  • Vũ trụ
  • Hệ Mặt Trời
    • Sao Hỏa
    • Sao Mộc
    • Sao Thiên Vương
    • Mặt Trăng
  • Vật lý
  • Không gian ngoài thiên thể
  • Du hành không gian
  • Sao
  • Tia X
  • Thể loại Thể loại
  • Cổng thông tin Cổng thông tin
  • Trang Commons Hình ảnh
  • Dự án