Kính viễn vọng hình cầu khẩu độ 500 mét

Kính viễn vọng hình cầu khẩu độ 500 mét
Under construction in 2015; final form is a metallic dish.
Vị tríHuyện Bình Đường, tỉnh Quý Châu, Trung Quốc
Tọa độ25°39′10,5″B 106°51′23,7″Đ / 25,65°B 106,85°Đ / 25.65000; 106.85000[1]
Bước sóng10 cm to 4.3 m[2]:11[3]
Xây dựng2011–2016
Thời điểm bắt đầu hoạt độngngày 25 tháng 9 năm 2016
Kiểu kínhDeformable fixed primary
Đường kính500 m (physical)
300 m (effective)[2]:12
Diện tích thu tín hiệu70000 m2
Tiêu cự140 m (f/0.466)[2]:12
Domenone
Hình ảnh
Artists' concept of completed FAST
Kính viễn vọng hình cầu khẩu độ 500 mét
Phồn thể500米口徑球面射電望遠鏡
Giản thể500米口径球面射电望远镜
Phiên âm
Tiếng Hán tiêu chuẩn
Bính âm Hán ngữWǔbǎi mǐ kǒujìng qiúmiàn shèdiàn wàngyuǎnjìng

Kính viễn vọng hình cầu khẩu độ 500 mét (tiếng Trung: 五百米口径球面射电望远镜; tiếng Anh: Five-hundred-meter Aperture Spherical radio Telescope, viết tắt FAST), còn gọi Thiên Nhãn (天眼), là một kính viễn vọng vô tuyến được xây dựng nằm trong lưu vực tự nhiên Đại Oa Đáng (大窝凼洼地), ở huyện Bình Đường, tỉnh Quý Châu, phía tây nam Trung Quốc. Theo kế hoạch tháng 6 năm 2011, công tác xây dựng sẽ được hoàn thành vào tháng 9 năm 2016.[4][5]. Nó sẽ là kính viễn vọng vô tuyến lớn nhất và nhạy nhất của thế giới và nhạy hơn gấp ba lần so với Đài quan sát Arecibo[6]. Công trình này sẽ có với chi phí 700 triệu nhân dân tệ (khoảng 110 triệu đô la Mỹ vào thời điểm đó).

Tham khảo

  1. ^ Location taken from satellite views. Project documents give the location as 25°38′50″B 106°51′21″Đ / 25,64722°B 106,85583°Đ / 25.64722; 106.85583, but that appears to be inaccurate by about 500 m to the south.
  2. ^ a b c Nan, Rendong (tháng 4 năm 2008). Project FAST — Five hundred meter Aperture Spherical radio Telescope (PDF). China-US Bilateral Workshop on Astronomy. Beijing. Truy cập ngày 4 tháng 7 năm 2016.
  3. ^ Harris, Margaret (ngày 27 tháng 1 năm 2009). “China builds super-sized radio telescope - physicsworld.com”. physicsworld.com. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2015.
  4. ^ “The Five-Hundred-Meter Aperture Spherical Radio Telescope (FAST) Project”. arXiv:1105.3794 [astro-ph.IM]. ngày 20 tháng 5 năm 2011. Truy cập ngày 13 tháng 12 năm 2014.
  5. ^ New Scientist. ngày 11 tháng 6 năm 2011, p20-21
  6. ^ “China starts building world's biggest radio telescope”. New Scientist. Truy cập 8 tháng 10 năm 2015.

Liên kết ngoài

  • Tư liệu liên quan tới Five hundred meter Aperture Spherical Telescope tại Wikimedia Commons
  • Website chính thức
  • x
  • t
  • s
Khái niệm
Kính viễn vọng vô tuyến
(List)
Individual telescopes
  • RATAN-600 Radio Telescope (Russia)
  • Kính viễn vọng hình cầu khẩu độ 500 mét (FAST, China)
  • Đài quan sát Arecibo (Puerto Rico, US)
  • Caltech Submillimeter Observatory (CSO, US)
  • Effelsberg Telescope (Germany)
  • Large Millimeter Telescope (Mexico)
  • Yevpatoria RT-70 (Russia)
  • Galenki RT-70 (Russia)
  • Suffa RT-70 (Uzbekistan)
  • Green Bank Telescope (West Virginia, US)
  • Lovell Telescope (UK)
  • Ooty Telescope (India)
  • UTR-2 decameter radio telescope (Ukraine)
  • Sardinia Radio Telescope (Italy)
  • Trung tâm không gian sâu Usuda (Japan)
  • Qitai Radio Telescope (China)
Southern Hemisphere
HartRAO (South Africa)
Đài thiên văn Parkes (Australia)
Warkworth Radio Astronomical Observatory (NZ)
Interferometers
  • Allen Telescope Array (ATA, California, US)
  • Atacama Large Millimeter Array (ALMA, Chile)
  • Australia Telescope Compact Array (ATCA, Australia)
  • Australian Square Kilometre Array Pathfinder (ASKAP, Australia)
  • Canadian Hydrogen Intensity Mapping Experiment (CHIME, Canada)
  • Combined Array for Research in Millimeter-wave Astronomy (CARMA, California, US)
  • European VLBI Network (Europe)
  • Kính thiên văn Chân trời sự kiện (EHT)
  • Green Bank Interferometer (GBI, West Virginia, US)
  • Giant Metrewave Radio Telescope (GMRT, India)
  • Korean VLBI Network (KVN, South Korea)
  • Low-Frequency Array (LOFAR, Netherlands)
  • MeerKAT (South Africa)
  • Large Latin American Millimeter Array (LLAMA, Argentina/Brazil)
  • Murchison Widefield Array (MWA, Australia)
  • Multi-Element Radio Linked Interferometer Network (MERLIN, UK)
  • Molonglo Observatory Synthesis Telescope (MOST, Australia)
  • Northern Cross Radio Telescope (Italy)
  • Northern Extended Millimeter Array (France)
  • One-Mile Telescope (UK)
  • Primeval Structure Telescope (PaST, China)
  • Kính thiên văn SKA (SKA, Australia, South Africa)
  • Submillimeter Array (SMA, US)
  • Very Large Array (VLA, New Mexico, US)
  • Mảng kính thiên văn đường cơ sở dài toàn cầu (VLBA, US)
  • Westerbork Synthesis Radio Telescope (WSRT, Netherlands)
Space-based
  • Spektr-R (Russia)
  • HALCA (Japan)
Observatories
  • Algonquin Radio Observatory (Canada)
  • Haystack Observatory (US)
  • Jodrell Bank Observatory (UK)
  • Mullard Radio Astronomy Observatory (UK)
  • Đài thiên văn vô tuyến quốc gia (US)
  • Onsala Space Observatory (Sweden)
  • Special Astrophysical Observatory of the Russian Academy of Science (SAORAS, Russia)
  • Warkworth Radio Astronomical Observatory
  • Pushchino Radio Astronomy Observatory (PRAO ASC LPI, Russia)
Multi-use
  • PARL (Canada)
  • DRAO (Canada)
  • ESA New Norcia (Australia)
Nhà vật lý
Related articles
  • Cosmic microwave background radiation
  • SETI
  • Interferometry
  • Radio propagation
  • Aperture synthesis
  • Wow! signal
  • Radio signal from HD 164595
  • Pulsar timing array
  • Optical astronomy
  • Submillimetre astronomy
  • Infrared astronomy
  • High-energy astronomy
  • Gravitational-wave astronomy